Sáng kiến kinh nghiệm Chủ đề dạy học Stem “Trải nghiệm sáng tạo cùng ngôn ngữ lập trình Pascal”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Chủ đề dạy học Stem “Trải nghiệm sáng tạo cùng ngôn ngữ lập trình Pascal”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Chủ đề dạy học Stem “Trải nghiệm sáng tạo cùng ngôn ngữ lập trình Pascal”

MỤC LỤC Trang 1. Lời giới thiệu.....................................................................................................1 2. Tên sáng kiến: ...................................................................................................1 3. Tác giả sáng kiến:..............................................................................................2 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:..............................................................................2 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: .............................................................................2 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử..................................2 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: ...........................................................................2 7.1. Về nội dung của sáng kiến:.........................................................................2 7.1.1. Thực trạng của vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết. ...........................2 7.1.2. Các giải pháp: ......................................................................................3 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: ........................................................55 8. Những thông tin cần được bảo mật: ................................................................56 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ................................................56 10. Đánh giá lợi ích thu được của sáng kiến .......................................................56 11. Danh sách những tổ chức đã tham gia áp dụng sáng kiến..59 12. Tài Liệu Tham Khảo 60 2 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Đăng Hiệp - Địa chỉ: Trường THPT Kim Ngọc - Số điện thoại: 0975.486.964 E_mail:nguyendanghiep.dtnt@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Đăng Hiệp 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng trong giảng dạy lập trình Pascal chương trình Tin học lớp 11, ban cơ bản. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Sáng kiến được tác giả áp dụng lần đầu năm học 2021 – 2022 đối với học sinh lớp 11 và tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh vào năm sau, nhất là có sự đổi mới, cập nhật phù hợp với yêu cầu việc huy tính tích cực của học sinh đã bước đầu cho thấy một số kết quả khả quan. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến: 7.1.1. Thực trạng của vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết. Tin học là một môn phụ nên các em luôn coi thường và không mấy quan tâm. Hơn nữa lập trình Pascal- Tin học 11 là một môn học khá là khó và cứng nhắc. Nhiều bạn có tâm lí buông xuôi. Chính điều này dẫn đến chất lượng môn Pascal chưa cao. Ngoài ra có rất nhiều các em yêu thích lập trình nhưng chưa có được 1 sân chơi bổ ích Tại sao học sinh lại không yêu thích với môn Tin học, đặc biệt là các bài học của chương trình Tin lớp 11? Do nội dung bài học khá là khó và khô khan hay vì người dạy chưa có kế hoạch thích hợp? Tôi đã tiến hành khảo sát tâm lí 238 học sinh đang học lớp 11, kết quả như sau: 4 trong đó Science là quy trình sáng tạo ra kiến thức khoa học; Engineering là quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ mới nhằm giải quyết các vấn đề; Toán là công cụ được sử dụng để thu nhận kết quả và chia sẻ kết quả đó với những người khác. Science (Nhà khoalời học: Trả câu hỏi) Scientists: answer questions Technology Math Knowledge (Kỹ sư: Giải quyết vấn đề) Engineers: Solve problems Engineering Hình 1: Chu trình STEM (theo https://www.knowatom.com) 2. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục phổ thông. Cụ thể là: – Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai giáo dục STEM ở nhà trường, bên cạnh các môn học đang được quan tâm như Toán, Khoa học, các lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật cũng sẽ được quan tâm, đầu tư trên tất cả các phương diện về đội ngũ giáo viên, chương trình, cơ sở vật chất. – Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các dự án học tập trong giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, học sinh được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa của tri thức với cuộc sống, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh. – Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai các dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học. Các hoạt 6 Hình 2: Tiến trình bài học STEM 1. Quy trình xây dựng bài học STEM Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện tượng, quá trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên; quy trình hoặc thiết bị công nghệ có sử dụng của kiến thức đó trong thực tiễn... để lựa chọn chủ đề của bài học. Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết Sau khi chọn chủ đề của bài học, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho học sinh thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, học sinh phải học được những kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết (đối với STEM vận dụng) để xây dựng bài học. Trong quá trình này, việc thử nghiệm chế tạo trước các nguyên mẫu có thể hỗ trợ rất tốt quá trình xây dựng chủ đề. Qua quá trình xây dựng, giáo viên có thể hình dung các khó khăn học sinh có thể gặp phải, các cơ hội vận 8 Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. học cho sinh Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả 2. Tổ chức hoạt động hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp. Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. sinh Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của 3. Hoạt động của học học sinh. * Bảng kiểm tự rà soát kế hoạch dạy học chủ đề STEM Giáo viên cũng có thể sử dụng bảng kiểm sau để tự rà soát xem kế hoạch dạy học mình xây dựng đã đầy đủ theo các yêu cầu của giáo dục STEM chưa. Một kế hoạch dạy học đáp ứng yêu cầu sẽ cung cấp nhiều cơ hội để phát triển năng lực phẩm chất của học sinh. Bảng kiểm đánh giá kế hoạch dạy học chủ đề STEM trong môn học STT Các tiêu chí Có không Những tiêu chí chung Chủ đề có tính thực tiễn Có mục tiêu rõ ràng, phù hợp, có thể quan sát, đánh giá được và thống nhất với công cụ đánh giá Phương tiện đầy đủ và tường minh. Sử dụng phương tiện phù hợp lứa tuổi 10 Giáo viên và học sinh thống nhất tiêu chí và mô tả rõ ràng Việc bảo vệ các giải pháp phải dựa trên các kiến thức nền đã được học Hoạt động 4: Lập trình phần mềm, thử nghiệm và đánh giá Có hoạt động tổ chức cách chia nhóm, cách phân công nhiệm vụ trong từng nhóm Có hướng dẫn thuật toán trong xây dựng sản phẩm Có hướng dẫn cách học sinh ghi chép hồ sơ học tập, vlog, chụp ảnh... các minh chứng để thể hiện tiến trình thiết kế sản phẩm cũng như các biểu hiện năng lực của học sinh Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Có tiêu chí đánh giá thuyết trình sản phẩm bám sát vào mục tiêu dạy hoc chủ đề Cách tổ chức linh hoạt, phù hợp với sản phẩm của học sinh trong chủ đề Có hoạt động để giúp học sinh phát triển sản phẩm * Các tiêu chí đánh giá hoạt động của học sinh: Mức độ Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Khả năng Nhiều học sinh tiếp Hầu hết học sinh tiếp Tất cả học sinh tiếp tiếp nhận và nhận đúng nhiệm vụ nhận đúng và sẵn nhận đúng và hăng sẵn sàng thực và sẵn sàng bắt tay sàng thực hiện nhiệm hái, tự tin trong việc hiện nhiệm vào thực hiện nhiệm vụ, tuy nhiên còn thực hiện nhiệm vụ vụ học tập vụ được giao, tuy một vài học sinh bộc học tập được giao. 12 thực hiện nhiệm vụ học tập. Mức độ đúng Nhiều học sinh trả Đa số học sinh trả lời Tất cả học sinh đều đắn, chính lời câu hỏi/làm bài câu hỏi/làm bài tập trả lời câu hỏi/làm xác, phù hợp tập đúng với yêu cầu đúng với yêu cầu của bài tập đúng với yêu của các kết của giáo viên về thời giáo viên về thời cầu của giáo viên về quả thực hiện gian, nội dung và gian, nội dung và thời gian, nội dung nhiệm vụ học cách thức trình bày; cách thức trình bày; và cách thức trình tập của học tuy nhiên, vẫn còn song vẫn còn một vài bày; nhiều câu trả sinh. một số học sinh chưa học sinh trình lời/đáp án mà học hoặc không hoàn bày/diễn đạt kết quả sinh đưa ra thể hiện thành hết nhiệm vụ, chưa rõ ràng do chưa sự sáng tạo trong suy kết quả thực hiện nắm vững yêu cầu. nghĩ và cách thể nhiệm vụ còn chưa hiện. chính xác, phù hợp với yêu cầu. III. XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM VÀO GIẢNG DẠY 1. Mục tiêu thực nghiệm Sau khi kết thúc tất cả kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình Pascal Tin học 11, chúng ta tổ chức một chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo cùng ngôn ngữ lập trình Pascal để củng cố lại toàn bộ kiến thức Tin học 11 và có cái nhìn toàn diện, thỏa sức khám phá, sáng tạo của các bạn học sinh lớp 11 về ngôn ngữ lập trình Pascal. Giới thiệu chủ đề: 2 tiết và 2 tuần làm việc ở nhà Hoạt động chính Thời lượng 14 - Năng lực định hướng nghề nghiệp - Năng lực khám phá và sáng tạo. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. ❖ Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Xác định nội dung của hoạt động trải nghiệm - Tìm hiểu thực trạng, thông tin, địa điểm. - Xác định mục tiêu và sản phẩm đầu ra của hoạt động trải nghiệm. - Xác định các phương pháp dạy học trải nghiệm. - Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm. Học sinh: - Bảng phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. - SGK Tin học 11và sưu tầm tài liệu có liên quan đến nội dung của bài học. - Máy vi tính, máy chiếu, máy ảnh. Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin: - Phần mềm Microsoft Word. - Phần mềm Microsoft Power Point. - Phần mềm Pascal và một số phần mềm khác phục vụ cho sản phẩm phần mềm 2. Nội dung thực nghiệm Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CHỦ ĐỀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CÙNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL A. Mục đích của hoạt động
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_chu_de_day_hoc_stem_trai_nghiem_sang_t.docx