Sáng kiến kinh nghiệm Con đường hình thành định lí hàm số côsin, định lí hàm số sin và các bài toán liên quan
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Con đường hình thành định lí hàm số côsin, định lí hàm số sin và các bài toán liên quan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Con đường hình thành định lí hàm số côsin, định lí hàm số sin và các bài toán liên quan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH ĐỊNH LÍ HÀM SỐ CÔSIN, ĐỊNH LÍ HÀM SỐ SIN VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN Người thực hiện: Chu Đình Sâm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực môn: Toán THANH HOÁ NĂM 2017 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Trong thực tiễn giáo dục hiện nay việc dạy học các định lí và bài toán phần lớn tác giả chỉ nêu ra rồi chứng minh. Việc dạy học như thế chưa phát huy được sự sáng tạo, làm học sinh không hứng thú thậm chí còn sợ học các định lí và giải bài toán. Chính vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục học sinh Một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay của giáo dục là phải thay đổi phương pháp dạy và học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện được thói quen cách tư duy sáng tạo và tự học của học sinh Bên cạnh đó nguồn tài liệu để dạy học định lí và giải bài toán chủ yếu nêu ra và đi chứng minh, như thế gây khó khăn cho cả thầy và trò. Việc tiếp thu kiến thức chưa sâu, chưa thấy được cái gốc của định lí hay bài toán này bắt nguồn từ đâu. Như thế thì làm sao lĩnh hội kiến thức đầy đủ chứ chưa nói là sáng tạo nên kiến thức mới Định lí hàm số côsin, định lí hàm số sin được học trong chương trình lớp 10, nhưng sau khi học xong việc vận dụng làm bài tập của học sinh còn kém hiệu quả. Vì những lí do trên và với mong muốn học trò không những tiếp thu và lĩnh hội tri thức mà làm cho các em hứng thú, tự mình biết tìm và sáng tạo nên các bài toán mới tôi chọn đề tài: “ Con đường hình thành định lí hàm số côsin, định lí hàm số sin và các bài toán liên quan” để dạy cho học sinh lớp 11 trong những tiết tự chọn 1.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu kinh nghiệm dạy và học định lí hàm số côsin, định lí hàm số sin và các bài toán liên quan cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học sinh. Qua đó các em biết tiếp thu, củng cố, tổng hợp kiến thức đã học và tự sáng tạo ra các bài toán mới Làm cho học sinh biết cách học các định lí, giải bài toán và hiểu rằng dù bài toán khó đến đâu cũng bắt nguồn từ bài toán đơn giản, dễ hiểu. 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1 Khi dạy học có thể giáo viên chỉ nêu định lí hay bài toán rồi trình bày cách giải mà không có điều kiện để học sinh tìm tòi, phát hiện định lí và bài toán, không tìm thấy mối liên quan chặt chẽ giữa chúng Học sinh không chú ý đến cái nguồn gốc sâu xa của vấn đề nên không hiểu sâu và không nắm vững kiến thức. Có thể khi gặp các bài toán tương tự nhau vẫn không làm được bởi vì không nhận biết được dạng toán này đã từng làm. Như vậy đứng trước một định lí hay bài toán việc định hướng tìm lời giải và nguồn gốc của chúng là rất cần thiết Nhìn chung kết quả trong học tập và kết quả các kì thi toán của học sinh trường THPT Như Xuân II còn khiêm tốn. Như vậy việc đổi mới trong dạy và học cả về phương pháp lẫn nội dung không những kiến thức trong sách giáo khoa mà cả những kiến thức nâng cao lại càng trở nên cấp thiết Cụ thể trong đề tài này xuất phát từ một kiến thức đơn giản phù hợp với học sinh trung bình, yếu tôi đã hướng dẫn học sinh hình thành nên các định lí hàm số côsin, định lí hàm số sin và xây dựng được các bài toán từ đơn giản đến nâng cao. Từ đó hình thành cả tư duy trừu tượng lẫn tư duy sáng tạo, nâng cao kiến thức, góp phần tăng kết quả cho học sinh trong học tập và trong các kì thi 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề Cung cấp cho học sinh không chỉ kiến thức mà cả phương pháp suy luận, khả năng tư duy logic theo hướng xây dựng, tư duy sáng tạo. Phải làm sao từ những kiến thức cơ bản, dễ hiểu ban đầu phải dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức nâng cao một cách tự nhiên, không áp đặt Trong các tiết dạy thầy biết dẫn dắt học sinh xây dựng định lí, khai thác mở rộng thành các bài toán và phải biết nhìn định lí, bài toán dưới nhiều góc độ Tổ chức để học sinh từ biết hình thành đến rèn luyện và cũng cố kĩ năng xây dựng định lí, bài toán Tổ chức kiểm tra để lấy kết quả việc nắm bắt kiến thức nội dung triển khai và kĩ năng mà học sinh đạt được 3 Nhận xét: Rõ ràng theo trên dấu “=” xảy ra khi a b c hay ABC đều. Cách làm này gây hứng thú cho người học. Đến đây đã trả lời được câu hỏi bài toán này tác giả lấy ở đâu? Tiếp tục con đường trên xem ta được gì ? Từ a2 b2 c2 2bc cos A và a bcosC c cos B suy ra b2 c2 2bc cos A b2 cos2 C c2 cos2 B 2bc cos B cosC b2 sin2 C c2 sin2 B 2bcsin Bsin C Tương tự ta có bài toán Bài toán 2: Trong ABC ta có: a) a2 sin2 B b2 sin2 A 2absin Asin B (5); b) b2 sin2 C c2 sin2 B 2bcsin Bsin C (6); c) a2 sin2 C c2 sin2 A 2acsin Asin C (7). Nhận xét: Con đường nghĩ ra bài toán 2 đã tạo niềm vui, sự hứng thú cho người học mặc dù nếu nêu ra và chứng minh bài toán 2 không khó. Chẳng hạn (5) chính là dấu “=” của bất đẳng thức a2 sin2 B b2 sin2 A 2absin Asin B Cái hay ở đây là làm cho học trò thấy rằng bài toán 2 luôn đúng nên dấu a b “=’ ở trên luôn xảy ra. Từ đó asin B bsin A sin A sin B a b c abc 1 Tương tự ta có . Vì S và S absin C sin A sin B sin C 4R 2 c 2Rsin C . Từ đây suy ra định lí hàm số sin a b c Định lí: Trong ABC ta có 2R (8) sin A sin B sin C Chú ý rằng từ định lí côsin suy ra định lí sin bằng cách khác như sau: 2 2 2 2 2bc b2 c2 a2 2bc b2 c2 a2 2 b c a sin A 1 cos A 1 2 2 2bc 4b c 4 p p a p b p c 2S bc bc sin A 2S 1 Từ đó (đpcm) a abc 2R 5 Bài toán 4: Chứng minh trong ABC ta có: a) 4S b2 c2 a2 2 2bc b) 4S a2 c2 b2 2 2ac c) 4S a2 b2 c2 2 2ab 2S b2 c2 a2 Tiếp theo thay sin A và cos A vào bất đẳng thức bc 2bc 3 1 sin A 300 1 sin A cos A 1 ta được: 2 2 2 2 2 1 2 3S b c a 2 2 2 1 4 3S b c a 4bc . Tương tự ta có bài toán 2 bc 2bc Bài toán 5: Chứng minh trong ABC ta có: a) 4 3S b2 c2 a2 4bc b) 4 3S a2 c2 b2 4ac c) 4 3S a2 b2 c2 4ab Từ bài toán 5 ta suy ra bài toán Bài toán 6: Chứng minh trong ABC ta có: 2 2 2 12 3S a b c 4(ab bc ca) Tiếp theo nếu sử dụng bất đẳng thức a2 b2 c2 ab bc ca thì từ bài toán 6 suy ra bài toán Bài toán 7: Chứng minh trong ABC ta có: 4 3S a2 b2 c2 . Dấu bằng xảy ra khi nào? Nhận xét: Việc tìm ra bài toán 7 minh chứng cho khẳng định bài toán dù khó đến đâu cũng được bắt nguồn từ kiến thức và bài toán đơn giản. Với cách dạy và cách học này chính học sinh là người trực tiếp tìm ra kiến thức. Do đó khi chứng minh định lí hay giải một bài toán học sinh sẽ biết bắt đầu cách giải như thế nào. Phần 2: Từ định lí hàm số côsin xây dựng công thức tính độ dài đường phân giác trong, đường trung tuyến của tam giác và các bài toán Liệu từ định lí hàm số côsin có xây dựng được công thức tính độ dài đường phân giác trong của tam giác không? 7 A Vì b c 2 bc la bc cos nên lại có bài toán 2 Bài toán 9: Chứng minh trong ABC ta có: A l bc cos a) a 2 (9) B l ac cos b) b 2 (10) C l ab cos c) c 2 (11) Khi đó ta lại đưa ra bài toán A B C ABC l l l abc cos cos cos Bài toán 10: Chứng minh trong ta có: a b c 2 2 2 b2 c2 a2 2 2 2 1 b c a A 1 cos A 2bc p( p a) Từ cos A cos 2bc 2 2 2 bc kết hợp với (9) ta được la p( p a) Từ đây ta lại có bài toán mới Bài toán 11: Chứng minh trong ABC ta có: a) la p( p a) (12) l p( p b) b) b (13) c) lc p( p c) (14) Từ bài toán 11 suy ra bài toán Bài toán 12: Chứng minh trong ABC ta có: lalblc pS 2 2 2 Ta lại có: la lb lc p( p a) p( p b) p( p c) 3p la lb lc 3p . Từ đó ta có bài toán ABC la lb lc 3p Bài toán 13: Chứng minh trong ta có: 2 a b c a b c 1 2 3 p p 2 a b c a 2 b 2 c 2 Lại vì 2 nên 2 4 4 Từ đây ta có bài toán 3 ABC l l l a 2 b 2 c 2 Bài toán 14: Chứng minh trong ta có: a b c 2 9 2 2 2 2 a b c c) mc 2 4 Từ đây ta có bài toán 3 ABC m 2 m 2 m 2 (a2 b2 c2 ) Bài toán 17: Chứng minh trong ta có: a b c 4 Thầy: Do a2 b2 c2 ab bc ca nên suy ra bài toán sau 3 ABC m 2 m 2 m 2 (ab bc ca) Bài toán 18: Chứng minh trong ta có: a b c 4 2 Từ bài toán 17 và bất đẳng thức a b c 3 a 2 b 2 c 2 suy ra bài toán 2 2 2 2 Bài toán 19: Chứng minh trong ABC ta có: a b c 4 ma mb mc 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 ma b c b c a b c 2bc cos A Tiếp theo nếu viết 4 4 1 2 2 A 2 A A b c 4bc cos bc cos ma bc cos . Do đó ta có bài toán 4 2 2 2 Bài toán 20: Chứng minh trong ABC ta có : A m bc cos a) a 2 B m ac cos b) b 2 C m ab cos c) c 2 Từ đây lại được bài toán Bài toán 21: Chứng minh trong ABC ta có : A B C m m m bc cos ac cos ab cos a b c 2 2 2 2 2 2 2 Từ bất đẳng thức ma mb mc 3 ma mb mc ta lại được bài toán Bài toán 22: Chứng minh trong ABC ta có : 2 2 2 2 A B C 3 ma mb mc bc cos ca cos ab cos 2 2 2 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_con_duong_hinh_thanh_dinh_li_ham_so_co.docx