Sáng kiến kinh nghiệm Đa dạng hóa các hình thức học tập môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho học sinh ở Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc

docx 28 trang sk11 26/07/2024 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đa dạng hóa các hình thức học tập môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho học sinh ở Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Đa dạng hóa các hình thức học tập môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho học sinh ở Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc

Sáng kiến kinh nghiệm Đa dạng hóa các hình thức học tập môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho học sinh ở Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc
 MỤC LỤC
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN...................1
I. LỜI GIỚI THIỆU...............................................................................................1
II. TÊN SÁNG KIẾN ............................................................................................2
III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN...................................................................................2
IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN..........................................................2
V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN..............................................................3
VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ ..3
VII. MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN......................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..............................................4
 1. Cơ sở lý luận...................................................................................................4
 1.1. Cơ sở lí luận chung.....................................................................................4
 1.2. Các khái niệm cơ bản ..................................................................................5
 1.3. Các gĩc độ tác động của sự hứng thú..........................................................6
 2. Cơ sở thực tiễn đề tài......................................................................................7
 2.1. Khảo sát số liệu ...........................................................................................8
 2.2. Về phía giáo viên.........................................................................................8
 2.3. Về phía người học .......................................................................................9
 3. Tiểu kết chương 1...........................................................................................9
CHƯƠNG 2: ĐA DẠNG HĨA CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP MƠN NGỮ 
VĂN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDNN-
GDTX YÊN LẠC................................................................................................10
 1. Tạo tâm thế học tập ......................................................................................10
 1.1. Tác động bằng tình cảm ............................................................................10
 1.2. Xây dựng khơng khí lớp học.....................................................................11
 2. Linh hoạt, đa dạng trong phương pháp ........................................................11
 2.1. Linh hoạt trong phương pháp....................................................................11
 2.2. Đưa ra các tình huống cĩ vấn đề ...............................................................12
 2.3. Liên hệ với thực tế.....................................................................................13
 3. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin.....................................................................14 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
 Chữ viết tắt Nội dung
GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên
GV Giáo viên
HS Học sinh
NLXH Nghị luận xã hội
NXB Nhà xuất bản
SGK Sách giáo khoa
VH Văn học S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n
tế ấy, địi hỏi giáo viên nĩi chung và đặc biệt là các thầy cơ – giáo viên dạy Ngữ văn 
nĩi riêng phải nhận thức rõ vai trị và trách nhiệm của mình – những người nghệ sĩ 
tâm hồn là vơ cùng quan trọng và nhiều thử thách. Thực tế ấy cũng khiến cho việc 
tổ chức, dẫn dắt học sinh tiếp cận tác phẩm văn chương, tìm hiểu các giá trị nhân 
văn, đạo lí truyền thống càng trở nên nhọc nhằn hơn. Nĩ địi hỏi người giáo viên 
Ngữ văn ngồi chuyên mơn vững vàng cần cĩ tâm thế tốt, luơn nhiệt huyết, yêu 
nghề, luơn trau dồi đổi mới phương pháp để tạo được hứng thú học tập, nâng cao 
chất lượng giáo dục.
 Cĩ thể nĩi, cốt lõi của việc tạo hứng thú, tạo tâm thế hưng phấn, tích cực cho 
học sinh trong học tập bộ mơn nĩi chung và mơn Ngữ văn nĩi riêng là đổi mới 
phương pháp dạy học, dạy học theo hướng lấy hoạt động học tập của học sinh làm 
trung tâm, học trị là người chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, người thầy đĩng 
vai trị là người tổ chức, chỉ đạo. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm những hướng tiếp cận 
bài học linh hoạt, khoa học, hợp lí nhằm tạo hứng thú học tập của học sinh trong dạy 
học Ngữ văn là rất cần thiết.
 Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn 
của bản thân, với mong muốn, trong từng bài dạy, trong từng giờ học văn, học sinh 
luơn hứng thú, chủ động, yêu thích mơn học, từ đĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy 
và học tơi chọn đề tài: “Đa dạng hĩa các hình thức học tập mơn Ngữ văn nhằm 
tạo hứng thú cho học sinh ở Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc”.
 II. TÊN SÁNG KIẾN
 “Đa dạng hĩa các hình thức học tập mơn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho 
học sinh ở Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc”.
 III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 - Họ và tên: Dương Thị Minh Thắng
 - Địa chỉ: Trung tâm GDNN-GDTX Yên lạc
 - Số điện thoại: 0836996855
 - Địa chỉ gmail: thangttyl@gmail.com 
 IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN
 Tác giả sáng kiến đồng thời là chủ đầu tư của sáng kiến kinh nghiệm.
 D­¬ng ThÞ Minh Th¾ng 2 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n
 VII. MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
 1. Cơ sở lý luận
 1.1. Cơ sở lí luận chung
 Bác Hồ đã từng căn dặn các thế hệ học sinh : “Non sơng Việt Nam cĩ trở nên 
tươi đẹp được hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quanh để sánh vai 
với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng 
học tập của các em.” Và như Jacques Delors đã nĩi : “Giáo dục là một trong những 
cơng cụ mạnh nhất mà chúng ta cĩ trong tay để đào tạo nên tương lai”. Đảng và 
Nhà nước ta đã luơn xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Chúng ta đang trên đà đổi mới, hội nhập cùng xu thế chung của thời đại. Cùng với 
sự đổi mới đĩ, địi hỏi nền giáo dục nước ta cĩ sự đổi mới, đổi mới tồn diện để bắt 
kịp thời đại.
 Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân và 
giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục” (Nghị quyết TW II – Khĩa 
VIII).
 Văn kiện Đại hội XI của Đảng xác định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng 
đầu. Đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hĩa, hiện 
đại hĩa, xã hội hĩa, dân chủ hĩa và hội nhập quốc tế, trong đĩ, đổi mới cơ chế quản 
lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập 
trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, 
năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính 
giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. 
Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia 
đình và xã hội”.
 Luật Giáo dục đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích 
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp 
học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhĩm, rèn kỹ 
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, 
hứng thú học tập cho học sinh”.
 Như vậy, vai trị của giáo dục là cực kì quan trọng, liên quan đến sự phát triển 
bền vững của một quốc gia. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luơn nhận thức rất rõ 
điều đĩ. Trong xu thế mới, điều kiện phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện 
đại hĩa đất nước giáo dục càng được ưu tiên hàng đầu. Để đáp ứng nhu cầu mới, 
 D­¬ng ThÞ Minh Th¾ng 4 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n
cách thỏa mãn, tạo ra khối cảm, thích thú và huy động sinh lực để cố gắng thực 
hiện” và “hứng thú là sự ham thích”.
 Qua khái niệm trên ta thấy rằng: hứng thú cĩ nghĩa là tâm trạng vui vẻ, thích 
thú, hào hứng của con người đối với một hoạt động nào đĩ. Ở đây là hứng thú, chủ 
động tích cực học tập nĩi chung và với mơn Ngữ văn nĩi riêng.
 Khi cĩ được sự say mê, thích thú con người sẽ làm việc cĩ hiệu quả hơn, dễ 
thành cơng và thành cơng nhanh hơn, bởi lẽ hứng thú cịn chính là động lực thúc đẩy 
hoạt động của con người đi sâu vào bản chất của đối tượng nhận thức mà khơng 
dừng lại ở bề ngồi của hiện tượng, nĩ địi hỏi con người phải hoạt động tích cực, 
chịu khĩ tìm tịi hoặc sáng tạo. Hứng thú cĩ nhiều tác dụng trong cuộc sống nĩi 
chung và trong dạy học nĩi riêng.
 1.3. Các gĩc độ tác động của sự hứng thú
 1.3.1. Tác động của hứng thú trong cuộc sống
 – Hứng thú cĩ tác dụng chống lại sự mệt nhọc và những cảm xúc tiêu cực, duy 
trì trạng thái tỉnh táo ở con người.
 – Hứng thú định hướng và duy trì tính tích cực của con người, làm con người 
chịu khĩ tìm tịi và sáng tạo.
 – Hứng thú đĩng vai trị chủ đạo trong sự phát triển và hình thành nhân cách 
con người, nĩ tạo nên khả năng cho hoạt động trí tuệ, thẩm mỹ và các dạng hoạt 
động khác.
 – Hứng thú làm cho con người xích lại gần nhau hơn.
 1.3.2. Tác động của hứng thú trong dạy học
 Dạy học là một nghệ thuật, người dạy – giáo viên là những “kỹ sư tâm hồn”, 
sản phẩm tạo ra của quá trình dạy học là sản phẩm đặc biệt – con người (nhân cách). 
Nĩ khơng hề giống với bất kỳ một ngành nghề nào. Điều đĩ đặt ra những yêu cầu 
khắt khe đối với giáo viên. Theo William A. Ward thì:
 “ Người thầy trung bình chỉ biết nĩi,
 Người thầy giỏi biết giải thích,
 Người thầy xuất chúng biết minh họa,
 Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
 D­¬ng ThÞ Minh Th¾ng 6 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n
Tuy nhiên, vẫn cịn đĩ nhiều khĩ khăn, bất cập và cần tích cực đổi mới hơn nữa. Dạy 
và học mơn Ngữ văn ở các trường THPT chưa đạt được yêu cầu chất lượng và hiệu 
quả như mong muốn. Đặc biệt, sự mến mộ yếu thích của người học đối với mơn học 
khơng cịn nhiều mặn mà.
 2.1. Khảo sát số liệu
 Bảng 1: Khảo sát số liệu học sinh yêu thích hứng thú với mơn học đầu năm học 
2018 – 2019 lớp 11A1
 Mức độ hứng thú
 Đối tượng 
 khảo sát Thích Khơng thích Bình thường
 Sĩ số Số lượng % Số lượng % Số lượng %
 40 7 17.5 10 25 23 57.5
 Số liệu được khảo sát đầu năm học 2018 – 2019 lớp 11A1.
 Nhận thấy, tỷ lệ học sinh yêu thích và hứng thú với mơn học là khơng cao, chỉ 
chiếm 17.5%. Theo tơi, Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đĩ, cả nguyên 
nhân chủ quan lẫn khách quan.
 2.2. Về phía giáo viên
 Theo tơi, cĩ rất nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học bộ 
mơn Ngữ văn hiện nay trong các trường THPT, từ việc thiết kế chương trình chưa 
hợp lý : nặng về lý thuyết thiếu thực hành đã gây nhàm chán và lãng phí thời gian 
mà lại khơng phát huy sự tìm tịi khám phá những điều mới mẻ của học sinh; việc 
thiếu thốn về trang thiết bị dạy học như tranh ảnh minh họa, đồ dùng trực quan, dụng 
cụ nghe nhìn, tài liệu tham khảo cho giáo viên cũng như học sinh khiến cho việc 
áp dụng dạy học theo phương pháp mới gặp nhiều khĩ khăn.
Một trong những nguyên nhân cơ bản nữa là việc vận dụng đổi mới phương pháp 
vào giảng dạy ở mơn Ngữ văn chưa đáp ứng yêu cầu. Chính vì thế, dẫn đến việc dạy 
– học chay tràn lan, đơn điệu, nặng về thuyết giảng một chiều, để trị ghi chép rồi 
học thuộc ý của thầy. Cách học theo lối thụ động đĩ sẽ khơng gây được sự hào hứng 
tìm tịi, khám phá những điều mới mẻ trong mỗi giờ học. Do đĩ, những kiến thức 
học sinh thu nhận được thiếu sâu sắc, khơng để lại những ấn tượng lâu dài.
 2.3. Về phía người học
 Phải thừa nhận một thực tế là đa số học sinh hiện nay khơng thích học mơn 
Ngữ văn, khơng cĩ hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức văn chương.
 D­¬ng ThÞ Minh Th¾ng 8 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_da_dang_hoa_cac_hinh_thuc_hoc_tap_mon.docx