Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học làm văn theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 11 tại trường Trung học phổ thông Nguyễn Sỹ Sách
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học làm văn theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 11 tại trường Trung học phổ thông Nguyễn Sỹ Sách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học làm văn theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 11 tại trường Trung học phổ thông Nguyễn Sỹ Sách
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ---------------- S¸NG KIÕN KINH NGHIƯM ng÷ v¨n §Ị tµi PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH Người thực hiện: Trần Thị Thanh Tú Lê Thị Lương lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đặc biệt, chương trình mơn Ngữ văn giúp học sinh phát triển năng lực ngơn ngữ và năng lực văn học thơng qua hệ thống kiến thức phổ thơng cơ bản về văn học, tiếng Việt và các kĩ năng đọc, viết, nĩi và nghe.” Để đáp ứng được mục tiêu dạy học Ngữ văn trong trường phổ thơng như đã nĩi ở trên, địi hỏi cần thay đổi phương pháp dạy học, đĩ là lấy học sinh làm trung tâm và phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trong đĩ dạy học phát triển năng lực cho học sinh là cơ bản. 2. Phân mơn Làm văn trong chương trình Ngữ văn THPT Chương trình Ngữ văn THPT, phân mơn Làm văn chiếm một vị trí khá quan trọng nhưng tương đối khĩ đối với cả người dạy và người học. Kĩ năng làm văn là thước đo năng lực ngơn ngữ, vốn sống, vốn văn học qua các kỹ năng như: nhận thức, tư duy, hành văn, lập luận, tạo lập văn bản, . Với tư cách là một bộ phận của mơn Ngữ văn, phần làm văn trong nhà trường phổ thơng cĩ mục đích là hình thành và phát triển ở học sinh “năng lực sử dụng tiếng Việt” trong đĩ cĩ năng lực tạo lập văn bản (dạng viết, dạng nĩi), năng lực tự chủ, tự học, năng lực cảm thụ văn học, năng lực tư duy và giải quyết vấn đề, . Tư duy logic trong việc phân tích đề văn, hình thành ý tưởng, tìm ý, sắp xếp ý, sử dụng các thao tác lập luận trong bài viết, rà sốt và đánh giá bài viết. Tư duy hình tượng được thể hiện trong việc xây dựng các hình tượng trong văn miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận văn học. Sản phẩm bài viết của học sinh gĩp phần thể hiện tổng hợp vốn sống, vốn văn học, nhân cách của các em. Qua bài viết, học sinh bộc lộ con người thực của mình. Bởi vậy, việc dạy làm văn cịn cĩ nhiều thuận lợi để hình thành các phẩm chất tốt đẹp cho người học. Như vậy, việc dạy học làm văn ở trường phổ thơng hướng tới mục tiêu hồn chỉnh tri thức và kĩ năng về các kiểu văn bản; nâng cao năng lực sử dụng ngơn ngữ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp, bồi dưỡng năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và gĩp phần hình thành các phẩm chất tốt đẹp cho học sinh. Tuy nhiên, làm văn lại là phần học được xem là khơ khan, trừu tượng, khĩ dạy và ít hấp dẫn. Thầy ngại dạy, trị chán học đang là một thực tế phổ biến ở phân mơn làm văn, trong đĩ cĩ các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Chương (Nghệ An). Do đĩ, người dạy chưa làm rõ được mục tiêu của phân mơn làm văn và chưa phát triển được các phẩm chất, năng lực của mơn Ngữ văn qua làm văn cho học sinh. 3. Trong thời gian dạy học chúng tơi đã cĩ ý thức tích lũy, nghiên cứu, tìm tịi để đổi mới phương pháp dạy học làm văn nhằm trong trường THPT nhằm kích thích sự hứng thú của học sinh, hướng tới phát triển các phẩm chất, năng lực học sinh và đã đạt được hiệu quả. 2 II. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC III. CÁCH THỨC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG C. KẾT LUẬN I. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI II. KHẢ NĂNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Hình thành ý tưởng: năm học 2016 - 2017 - Nghiên cứu và thể nghiệm đề tài: + Năm học: 2017 – 2018 + Năm học: 2018 – 2019 + Năm học: 2019 – 2020 - Hồn thành sáng kiến kinh nghiệm: Tháng 3/2021 - Báo cáo thẩm định hội đồng khoa học trường THPT Nguyễn Sỹ Sách: Tháng 3/2021 4 thảo Chương trình giáo dục tổng thể giáo dục phổ thơng mới (Bộ GD&ĐT, 2015) năng lực được xem “là sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, để thực hiện một loại cơng việc trong một bối cảnh nhất định”. Những dẫn trích trên đây cho thấy, mặc dầu cĩ những khác biệt nhất định trong cách diễn giải nhưng nhìn chung các ý kiến khi nĩi đến năng lực đều nhấn mạnh yếu tố khả năng, tính tích cực trong việc tổ chức và hồn thành các hoạt động của con người trong học tập cũng như trong giải quyết các tình huống của cuộc sống. Theo đĩ, năng lực là khả năng làm việc cĩ hiệu quả những hành động, việc làm cụ thể dựa trên việc huy động kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm, sự vận dụng thuần thục các thao tác, kĩ năng gắn liền với một thái độ đúng đắn, tích cực và khả năng vận dụng linh hoạt. Năng lực là sự tổng hịa giữa vốn hiểu biết, kinh nghiệm, sự thuần thục các thao tác kĩ năng cùng khả năng vận dụng vào thực tế để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực khơng do bẩm sinh mà cĩ mà được hình thành qua học tập, lao động và sáng tạo. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đã cơng bố mục tiêu giáo dục học sinh phổ thơng để rèn luyện 5 phẩm chất và 10 năng lực. Chương trình các mơn học và sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy khi triển khai đều hướng tới mục tiêu này, đĩ là các phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. Chương trình cũng gĩp phần hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi, gồm: năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực chuyên mơn, được hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua một số mơn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ và thể chất. Theo đĩ, bộ mơn Ngữ văn bên cạnh hướng tới gĩp phần hình thành cho học sinh những phẩm chất, năng lực chung, cịn gĩp phần hình thành ở các em những năng lực riêng mà mơn Ngữ văn cĩ ưu thế, thậm chí chỉ cĩ ở mơn Ngữ văn. Đĩ là các năng lực như: năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân, năng lực hợp tác. Bên cạnh tính đặc thù của bộ mơn Ngữ văn, mỗi phân mơn cĩ những yêu cầu, ưu thế mang tính đặc thù. 1.2. Tính đặc thù của mơn Làm văn trong yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Quan điểm tích hợp đã dẫn tới sự ra đời của mơn Ngữ văn với ba phân mơn: Văn học, Làm văn và Tiếng Việt dựa trên sự thống nhất về mục tiêu hình thành kĩ năng nghe, nĩi, đọc, viết bằng Tiếng Việt cho HS. Làm văn là phần thực hành tổng hợp các kiến thức, kĩ năng của các phần tiếng Việt, Văn học và một phần kiến thức lí thuyết làm văn. Yêu cầu quan trọng nhất của làm văn là HS nắm được các lí thuyết cơ 6 văn/đoạn thơ; các thao tác lập luận; viết tiểu sử tĩm tắt; các đề làm văn (nghị luận văn học và nghị luận xã hội) cĩ tác dụng kích thích hứng thú và suy nghĩ độc lập của HS. Phương pháp dạy học làm văn cũng cĩ nhiều thay đổi tích cực, đĩ là bằng việc cho HS hồn thành các nhiệm vụ hoạt động, HS tự phát hiện ra tri thức, nắm chắc các phương thức hoạt động, từ đĩ mà chiếm lĩnh tri thức, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết. Vấn đề kiểm tra, đánh giá trong phân mơn làm văn cũng gĩp phần phát triển năng lực cho HS.Kiểm tra, đánh giá là một mắt xích cĩ mối quan hệ qua lại với tồn bộ quá trình dạy và học.Điều đĩ cĩ nghĩa là việc kiểm tra, đánh giá khơng chỉ được thực hiện bằng các đề thi, bài thi mà trải ra cả quá trình dạy học, đặc biệt là các hoạt động trên lớp cũng như ở nhà của người học. Trên tinh thần ấy, thái độ tham gia, chất lượng hoạt động của HS trong quá trình phát hiện tri thức, thực hành luyện tập là căn cứ rất quan trọng để đánh giá quá trình dạy và học. Theo mục tiêu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, dạy học Ngữ văn cần bồi dưỡng, phát triển các phẩm chất, năng lực Ngữ văn đa dạng của người học, giúp họ tự nhìn thấu những mối liên hệ giữa văn chương và cuộc đời để cĩ thể tích cực, chủ động và sáng tạo trong mơi trường sống cụ thể. Dạy học làm văn trong chương trình THPT hiện nay cĩ thể gĩp phần phát triển các phẩm chất, năng lực đặc thù của mơn Ngữ văn: Qua việc HS làm các bài văn nghị luận văn học, xã hội, cĩ thể gĩp phần hình thành các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. Việc học sinh phát hiện được những tình huống cĩ trong đề văn và văn bản, HS lí giải được các hiện tượng văn học và hiện tượng trong đời sống cũng như những vấn đề về tư tưởng, đạo lí, đứng trước những hiện tượng khác nhau, học sinh biết nhìn nhận và đánh giá một cách thỏa đáng, hợp lí sẽ gĩp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo được thể hiện thơng qua các bài viết của HS. Đĩ là sự mới mẻ trong cách cảm nhận của HS, hoặc cách diễn đạt mới lạ những nội dung vốn đã quen thuộc. Để đáp ứng yêu cầu này, đề văn cần tạo điều kiện cho HS suy nghĩ độc lập, tích cực. Đề văn chỉ nêu vấn đề là chủ yếu, cịn HS tự mình xác định hướng giải quyết. Đồng thời, qua đề văn và trong quá trình dạy học, người GV cần hướng tới việc rèn luyện cho HS khả năng tư duy năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám nêu vấn đề và dám lật ngược những vấn đề tưởng như đã là chân lí. Phân mơn làm văn cịn cĩ ưu thế trong việc phát triển năng lực giao tiếp tiếng Việt của HS. Như chúng ta đã biết, mục tiêu quan trọng nhất của phân mơn Làm văn vẫn là tạo lập được văn bản để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Những tri thức, kĩ năng làm văn khơng chỉ giúp HS trong việc tạo lập được các loại văn bản trong đời sống mà cịn gĩp phần nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cũng như trong cuộc sống. Mặt khác, khi học làm văn, trong quá trình lập luận, HS phải huy 8 dạy học truyền thống và phương pháp dạy học truyền thống đã ăn sâu bén rễ trong suy nghĩ của GV. Thêm vào đĩ là sức ì, tâm lý ngại đổi mới, ngại khĩ cũng là rào cản đối với GV trong việc đổi mới phương pháp dạy – học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực. Để cĩ cái nhìn khách quan về tình hình dạy – học làm văn ở trường THPT hiện nay, chúng tơi đã tiến hành khảo sát thực tế việc dạy – học của GV qua việc dự giờ, trao đổi, phỏng vấn giáo viên. Đối tượng khảo sát là GV dạy mơn Ngữ văn trên địa bàn huyện Thanh Chương. Cụ thể là ở 3 trường: Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, THPT Đặng Thai Mai, THPT Đặng Thúc Hứa. Cĩ 36 GV trả lời câu hỏi. Nội dung khảo sát xoay quanh vấn đề về nhận thức, quan niệm, phương pháp dạy học làm văn theo hướng phát triển năng lực Ngữ văn cho HS THPT. Kết quả khảo sát xin xem ở phần Phụ lục. Trả lời câu hỏi về tính cần thiết của việc dạy học làm văn theo định hướng phát triển năng lực cĩ 31/36 GV cho rằng điều này là cần thiết và cĩ tính khả thi (chiếm tỉ lệ 86,1%). Trên thực tế một số GV rất cĩ ý thức trong việc đổi mới dạy học nhằm hình thành và phát huy năng lực,phẩm chất HS bằng những phương pháp khác nhau, như thảo luận nhĩm, dạy học nêu vấn đề, ra những đề văn cĩ tính “mở”, gây nhiều tranh cãi, nhiều ý kiến trái chiều. Song, bên cạnh đĩ vẫn cịn nhiều GV chưa chú ý hình thành và phát triển năng lực Ngữ văn cho HS trong dạy học Làm văn. Cĩ 15/36 GV (chiếm tỉ lệ 41,7 % ) cho rằng khi dạy làm văn ít chú ý đến việc hình thành và phát triển năng lực Ngữ văn cho HS. Thực tế dạy học giáo viên chỉ chú trọng dạy phần đọc văn, tức dạy đọc hiểu, dạy tiếp nhận văn bản mà chưa chú ý đúng mức đến việc dạy HS tạo lập văn bản, dạy học làm văn. Dựa trên thực tế dạy học và qua dự giờ, chúng tơi thấy việc dạy học làm văn ở nhà trường phổ thơng hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế. Hạn chế thứ nhất là việc dạy học làm văn ở phổ thơng hiện nay chưa chú ý dạy cho HS quá trình tạo lập văn bản, chưa chỉ ra được các bước tiến hành tạo lập văn bản mà chỉ chú trọng dạy lý thuyết, cho HS nhận diện các kiểu bài. Hạn chế này do GV luơn xem SGK là pháp lệnh, ngại thay đổi, rập khuơn theo những gì cĩ sẵn. Hạn chế này dẫn đến việc HS khơng nắm được cách viết, chỉ cĩ thể bắt chước theo những bài mẫu cĩ sẵn. Hạn chế thứ hai là giáo viên chủ yếu dạy làm văn để kiểm tra kiến thức của HS.Ví dụ như viết bài phân tích, cảm nhận về một tác phẩm, một hình tượng văn học.Khi đĩ, HS viết bài làm văn như là một cách để ơn tập lại kiến thức đã học và trả bài những gì đã học được cho GV.GV chưa chú trọng việc dạy cho HS kĩ năng viết các loại văn bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp trong cuộc sống. Nguyên nhân của hạn chế này là do người dạy vẫn cịn nặng về truyền thụ kiến thức cho HS mà chưa chú trọng 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_lam_van_theo_dinh_huong_phat_t.docx