Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại môn Công nghệ lớp 11 nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại môn Công nghệ lớp 11 nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại môn Công nghệ lớp 11 nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo . Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy học trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống và góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn”dành cho học sinh trung học và cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học năm học 2016 - 2017” Thực hiện công văn số 3844/BGDĐT-GDTrH ngày 09/08/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp. Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu để hỗ trợ hoạt động học của người học; thử nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế (theo hướng dẫn tại Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014). Thực hiện công văn số 828/SGDĐT-GDTrH ngày 17/08/2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học và cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp cho giáo viên trung học. Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 11 ở trường THPT Nho Quan A chúng tôi đã kết hợp giữa bộ môn Công nghệ và Vật lý để giảng dạy từ đó đã lựa chọn đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh; - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với trải nghiệm sáng tạo" - Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Học sinh lớp 11 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bản) của trường THPT Nho Quan A - Giáo viên dạy bộ môn Công nghệ và Vật lý ở trường THPT Nho Quan A Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Trêng THPT Nho Quan A 1 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Dạy học theo chủ đề tích hợp ở các môn : Công nghệ, Vật lý, hóa học, GDCD, sinh học, tin học và kiến thức thực tế để dạy bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại (Công nghệ lớp 11) a. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh: - Biết được bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. - Biết được nguyên lí cắt và dao cắt. - Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. - Hiểu được cách sử dụng và bảo dưỡng máy tiện. b. Kĩ năng: - Nhận biết được cấu tạo của dao. - Nhận biết được các chuyển động của dao. - Đọc và giải thích được ý nghĩa các ký hiệu trên một số máy tiện đơn giản. - Thu thập lưu giữ và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhauvà rút ra kết luận. - Phát triển kĩ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đông. - Vận dụng được các kiến thức trong các môn học:Vật lý, Hóa học,Tin học, Sinh học, GDCD, giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để áp dụng trong bài học công nghệ cắt gọt kim loại. c. Thái độ: - Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động. - Học sinh hứng thú, tích cực học tập. - Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm. - Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê học tập với bộ môn Công nghệ. Bước đầu hình thành và tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học. - Học sinh khi thực hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo thể hiện ở các giải pháp để trình bày sản phẩm. d. Định hướng năng lực hình thành : - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. * Năng lực sử dụng kiến thức liên môn Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong dự án học tập, học sinh cần học tập và vận dụng các kiến thức liên môn. Dạy học theo chủ đề tích hợp trong các nhà trường phổ thông trong đó có môn công nghệ và vật lý để đạt được mục đích: - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh; Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Trêng THPT Nho Quan A 3 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, khí và cho điểm HS. sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn. - Ưu điểm:Tiết kiệm được kim loại so với nối ghép bằng bu lông- đai ốc hoặc đinh tán, có thể nối được các kim loại có tính chất khác nhau.Hàn tạo ra được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp mà các phương pháp khác khó hoặc không thực hiện được.Mối hàn có độ bền cao và kín. - Nhược điểm: Do biến dạng nhiệt không đều nên chi tiết hàn dễ bị cong, vênh và nứt. 3. Bài mới: ( 42 phút) a .Đặt vấn đề vào bài mới (02 phút) Giáo viên nhắc lại kiến thức học sinh đã học ở công nghệ lớp 8 về khoan, dũa, đục kim loại để đặt vấn đề vào bài mới. Ở công nghệ lớp 8 các em đã được học về các tính chất của vật liệu cơ khí, một số phương pháp gia công cơ khí như khoan, dũa, đục kim loại. Cũng trong bài học trước bài 16 các em đã được biết đến các phương pháp chế tạo phôi . GV : Em hãy cho biết có những phương pháp chế tạo phôi nào và nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp đó? HS : Trả lời GV : Kết luận GV : Em hãy kể tên các sản phẩm được chế tạo từ các phương pháp đó? HS : Trả lời GV : Kết luận : Các phương pháp gia công trên tạo ra sản phẩm nhưng không có độ chính xác cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành công nghệ chế tạo máy Trong thực tế một số sản phẩm có yêu cầu rất cao về độ chính xác, độ bóng như trục động cơ, bánh răng vì vậy cần phải có phương pháp gia công khác sử dụng máy có nhiều tính năng và hiện đại để đáp ứng được các yêu cầu trong thực tế sản xuất .Để hiểu sâu hơn về các phương pháp gia công kim loại sử dụng máy có nhiều tính năng và hiện đại và ứng dụng của nó trong thực tế hôm này thầy, trò chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu bài 17 – Công nghệ cắt gọt kim loại. b. Nội dung bài mới (35 phút) I – NGUYÊN LÝ CẮT VÀ DAO CẮT Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt Hoạt động của Nội dung Hoạt động của giáo viên học sinh 1.Bản chất của của gia công GV : Đưa ra phôi trục giữa xe HS quan sát phôi kim loại bằng cắt gọt: đạp và đặt câu hỏi. trục xe đạp. Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Trêng THPT Nho Quan A 5 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” hoặc có thể nộp bài giáo viên - Trình bày kết - Phương pháp này tạo ra các chi chiếu kết quả của các nhóm quả hoạt động tiết có độ chính xác và độ bóng lên máy tính nếu có gắn nhóm.. bề mặt cao. Webcam(hoặc máy chiếu bản - Góp ý thảo trong), hướng dẫn HS thảo luận, đánh giá kết luận nhận xét, bổ sung hoặc quả chéo . có thể chấm điểm chéo các nhóm cho nhau. - Sau khi nhóm trưởng các nhóm báo cáo xong, GV kết luận và chiếu kết quả đúng lên. Bảng so sánh (để HS hoạt động nhóm): Đặc điểm, yêu cầu kĩ thuật PP gia công bằng cắt gọt PP gia công khác Phương pháp này dùng phổ Phương pháp này ít Đặc điểm biến trong ngành chế tạo cơ dùng trong ngành khí. chế tạo cơ khí. Phương pháp này tạo ra các Phương pháp này tạo Độ chính xác chi tiết có độ chính xác cao. ra các chi tiết có độ chính xác không cao. Phương pháp này có độ bóng Phương pháp này có Độ nhẵn bóng bề mặt bề mặt cao. độ bóng bề mặt không cao. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý cắt Hoạt động của Nội dung Hoạt động của giáo viên học sinh 2.Nguyên lý cắt - Cho HS xem video clip - HS quan sát a. Quá trình hình thành máy tiện hoặc máy bào đang phoi hoạt động kết hợp quan sát - HS quan sát H17.1 tranh vẽ . SGK trả lời. - Dùng hình vẽ 17.1 SGK cho HS quan sát. - HS dựa vào mục - Phoi được hình thành như a/82 SGK trả lời. thế nào? - Độ cứng của dao > - Dao cắt kim loại phải có Độ cứng của phôi. độ cứng như thế nào so với phôi? 1- Phôi; 2 - Mặt phẳng trượt; 3- Phoi; 4 - Dao; 5- Chuyển động cắt Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Trêng THPT Nho Quan A 7 Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 - Công nghệ cắt gọt kim loại môn công nghệ lớp 11 - Nhằm nâng cao việc trải nghiệm sáng tạo của học sinh” phôi. của dao tiện? Có tác dụng gì Học sinh trả lời khi tiện? - Lưỡi cắt chính là giao tuyến - Em hãy chỉ đâu là lưỡi cắt giữa mặt trước và mặt sau của chính của dao tiện? Được dao tiện. tạo ra nhờ các mặt nào? Có tác dụng gì khi tiện? Học sinh trả lời - Mặt đáy là mặt phẳng tì của (Giao tuyến của mặt trước và dao trên đài gá dao. mặt sau của dao tiện; để cắt kim loại khi tiện). Em hãy chỉ đâu là mặt đáy b. Các góc của dao của dao tiện? Có tác dụng gì Trên dao tiện cắt đứt có các khi tiện? góc sau : - Góc trước là góc tạo bởi - GV yêu cầu HS quan sát mặt trước với mặt phẳng song hình 17.2b SGK : song với mặt đáy của dao. - Góc trước được tạo ra như Góc càng lớn thì phôi thoát thế nào? Vai trò của góc càng dễ. trước khi tiện? - Góc sau là góc tạo bởi HS quan sát hình mặt sau với tiếp tuyến của 17.2b SGK trả lời. phôi đi qua mũi dao với mặt - Đọc SGK để hiểu đáy của dao. Góc càng lớn câu hỏi và trả lời thì ma sát giữa phôi với mặt - Góc sau được tạo ra như sau của dao càng nhỏ. thế nào?Vai trò của góc sau - HS quan sát khi tiện? H 17.2b và đọc SGK trang 83 trả lời. - Đọc SGK để hiểu - Góc sắc là góc tạo bởi - Góc sắc được tạo ra như câu hỏi và trả lời. thế nào? Ý nghĩa của góc mặt sau với mặt trước của sắc khi tiện? dao. Góc càng nhỏ thì dao (GV giải thích để HS hiểu về càng sắc nhưng dao yếu và các mặt của phôi). chóng mòn. Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - §INH THANH HåNG : Trêng THPT Nho Quan A 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_theo_chu_de_tich_hop_trong_bai.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bài 17 Công nghệ cắt gọt kim loại môn Công.pdf