Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với Chuyên đề “Định luật Ôm đối với toàn mạch”

pdf 37 trang sk11 15/07/2024 910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với Chuyên đề “Định luật Ôm đối với toàn mạch”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với Chuyên đề “Định luật Ôm đối với toàn mạch”

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với Chuyên đề “Định luật Ôm đối với toàn mạch”
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC 
 TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN 
 03.54.01 
 BÁO CÁO KẾT QUẢ 
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 
Tên sáng kiến: 
 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 
 VỚI CHUYÊN ĐỀ '' ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH " 
 Tác giả sáng kiến : Đào Thị Phương Lan 
 Mã sáng kiến: 03.54.01 
 Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC 
1. Lời giới thiệu  1 
2. Tên sáng kiến 1 
3. Tác giả sáng kiến.  1 
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến2 
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến. 2 
6. Ngày sáng kiến được áp dụng sáng kiến.. .. 2 
7. Mô tả sáng kiến.... .2 
7.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 2 
7.2. Mô tả, phân tích các giải pháp 3 
7.2.1. Tổ chức dạy học theo chuyên đề .3 
7.2.2. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực 
. 3 
7.2.3. Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học ..6 
7.2.4. Xây dựng chuyên đề dạy học "Định luật Ôm đối với toàn mạch"..7 
8. Những thông tin cần được bảo mật... 29 
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.. 29 
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 
kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến 
 31 
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo 
ý kiến của tác giả.... 33 
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo 
ý kiến của tổ chức, cá nhân...............................................................................................33 
11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến 
lần đầu...34
 2 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy và học môn Vật lí cấp THPT 
 Đề tài: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với chuyên đề " Định 
luật Ôm đối với toàn mạch " giúp học sinh không những nắm được nội dung bài học mà 
còn phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,...tư duy sáng tạo để giải 
quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập. Từ đó, giúp cho học sinh hiểu, lý giải, tìm ra 
các mối liên quan giữa các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, tăng cường khả năng vận dụng 
các kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề khác trong học tập và thực tiễn. 
 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 11/2018 
 7. Mô tả sáng kiến: 
 - Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: 
 + Đóng góp cách vận dụng quan điểm dạy học đổi mới sinh hoạt chuyên môn 
theo nghiên cứu bài học với chuyên đề " Định luật Ôm đối với toàn mạch " theo định 
hướng phát triển năng lực của người học. 
 + Dạy học xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học 
sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những 
vấn đề. 
 7.1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 
 Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc 
tính tâm lí cá nhân khác nhau như hứng thú, niềm tin, ý chí,để thực hiện thành công 
một loại công việc trong một bối cảnh nhất định. 
 Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của 
cá nhân khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Có thể xem xét riêng một cách tương 
đối phẩm chất và năng lực, nhưng năng lực hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả phẩm chất 
và các năng lực. 
 Người học có năng lực hành động về một loại hay lĩnh vực hoạt động nào đó cần 
hội tụ đủ các dấu hiệu cơ bản: 
 - Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống/chuyên sâu về một loại hay lĩnh vực hoạt 
động. 
 - Biết cách tiến hành hoạt động hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích. 
 - Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện mới, 
không quen thuộc. 
 - Hình thành năng lực học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ 
năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào 
thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho 
chính các em trong cuộc sống. 
 Một bài học (chuyên đề) thiết kế theo hướng tiếp cận năng lực có đặc điểm : 
 Mục tiêu bài học định hướng vào việc mô tả kết quả học tập mong đợi (các khả 
năng, năng lực học sinh sẽ phải đạt được), chứ không phải là nội dung kiến thức được 
giáo viên truyền thụ. 
 Các khả năng/năng lực mong muốn hình thành ở người học được xác định một 
cách rõ ràng, có thể quan sát đánh giá được. 
 2 Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa của môn học và những ứng 
dụng kỹ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn, xác định các nội dung kiến thức 
liên quan đến nhau được thể hiện ở một số bài/tiết hiện hành, từ đó thống nhất xây 
dựng các chuyên đề. 
 Tùy nội dung kiến thức, điều kiện thực tế của địa phương, nhà trường; năng lực 
của giáo viên và học sinh có thể xác định một trong các mức độ sau: 
 Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề; nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện 
cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả làm 
việc của học sinh. 
 Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề. 
Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo 
viên và học sinh cùng đánh giá 
 Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát 
hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất cách giải quyết, giải pháp và lựa chọn giải 
pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề, giáo viên và học sinh cùng 
đánh giá. 
 Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc 
cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất 
lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc. 
 Bước 2: Xây dựng nội dung chuyên đề: Căn cứ vào tiến trình sự phạm của 
phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ 
tình huống xuất phát đã xây dựng, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương 
ứng với các hoạt động của học sinh, từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành 
chuyên đề. Lựa chọn các nội dung của chuyên đề từ các bài/tiết trong sách giáo khoa 
của một môn học hoặc/và các môn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học. 
 Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, theo chương trình hiện hành 
và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích 
cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong 
chuyên đề sẽ xây dựng. 
 Một số năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực 
sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng 
công nghệ thông tin và truyền thông. 
 Các năng lực chuyên biệt trong môn Vật lí: Năng lực tư duy tổng hợp , năng lực 
học tập thực nghiệm, năng lực sử dụng thiết bị , năng lực sử dụng số liệu, năng lực khai 
thác tìm kiếm thông tin như sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mô hình... 
 Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, 
vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng 
lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học. 
 4 7.2.3 Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học 
 TÊN CHUYÊN ĐỀ: ................... 
 Lí do xây dựng chuyên đề 
A .MỤC TIÊU 
a. Kiến thức 
b. Kĩ năng 
c. Thái độ 
d. Định hướng năng lực được hình thành 
B NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 
a 
b. 
c.... 
C. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH 
a. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành 
 Nhóm năng lực Năng lực thành phần 
 Nhóm NLTP liên 
 quan đến sử 
 dụng kiến thức 
 vật lí 
 Nhóm NLTP về 
 phương pháp 
 Nhóm NLTP 
 trao đổi thông 
 tin 
 Nhóm NLTP liên 
 quan đến cá 
 nhân 
b. Câu hỏi và bài tập 
b.1. Nhận biết 
b.2. Thông hiểu 
b.3. Vận dụng 
b.4. Vận dụng cao 
 6 + NL giải quyết vấn đề dựa trên hiểu biết, những kiến thức thực tiễn đã có. 
 + NL hợp tác thông qua hoạt động nhóm. 
 + NL tự học: thu nhận và xử lí thông tin, làm các câu hỏi mà giáo viên giao cho 
làm trước tại nhà, tìm kiếm thông tin trên mạng internet. 
 + NL sáng tạo: Liên hệ thực tế 
 + Năng lực tính toán. 
A4.2. Năng lực chuyên biệt của bộ môn 
 + Kiến thức: K1, K2, K3, K4 
 + Phương pháp: P3, P5 
 + Trao đổi: X5, X6, X7, X8. 
 + Cá nhân: C1,C2 
 BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC 
 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 
 NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG 
 HIỂU CAO 
 Định luật Ôm đối Nêu được nội Giải thích -Vận dụng Vận dụng giải 
 với toàn mạch dung, viết được tại sao biểu thức định các bài tập về 
 được biểu điệu điện thế luật Ôm cho mạch kín, có 
 thức của định mạch ngoài toàn mạch mạch ngoài có 
 luật Ôm cho bằng suất điện giải các bài nhiều điện trở 
 toàn mạch. động khi mạch tập đơn giản. ghép phức tạp. 
 hở. - Tính được 
 hiệu điện thế 
 mạch ngoài 
 Hiện tượng đoản Trình bày Vẽ được mạch Tính cường độ Liên hệ thực tế 
 mạch và hiệu suất được hiện điện bị đoản dòng điện khi cách sử dụng 
 nguồn điện tượng đoản mạch. bị đoản mạch điện an toàn. 
 mạch. Tính hiệu suất -Vẽ sơ đồ mạch 
 Trình bày của nguồn điện được bảo 
 được khái điện vệ khỏi đoản 
 niệm và viết - Giải thích mạch 
 được công được các 
 thức hiệu suất nguyên nhân 
 của nguồn gây chập cháy 
 điện. 
 Ghép nguồn nối Nhận biết Hiểu được tại Tính được Vận dụng giải 
 tiếp được các loại sao suất điện suất điện động được các bài tập 
 bộ nguồn động của bộ và điện trở mạch kín kết 
 8 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nan.pdf