Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11
Đề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo . Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy học trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống và góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học. Thực hiện công văn số 323/DATHPT2 - ĐTBD ngày 16/11/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh ở địa phương. Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 11 ở trường THPT Nho Quan A tôi đã kết hợp để giảng dạy từ đó đã lựa chọn đề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh; - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "Học đi đôi với trải nghiệm sáng tạo" - Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Học sinh lớp 11 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bản) của trường THPT Nho Quan A . - Giáo viên dạy bộ môn Công nghệ ở trường THPT Nho Quan A - Tìm hiểu những biện pháp nâng cao hiệu quả của việc lồng ghép nội dung về dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” 1 Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan A Đề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương ở các môn : Công nghệ, Vật lý, hóa học, sinh học và kiến thức thực tế để dạy chủ đề bài học “Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh trình bày được: - Nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. - Nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí. 2. Kĩ năng - Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền và trục khuỷu. - Đọc được sơ đồ nguyên lí của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp. - Nhận biết được các chi tiết của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. - Nhận biết được các cơ cấu phân phối khí. 3. Thái độ: - Có ý thức khi sử dụng động cơ đốt trong. - Học sinh hứng thú với phương pháp học tập mới, tích cực học tập. - Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm. - Học sinh khi thể hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo, thể hiện ở các giải pháp để trình bày - Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động. 4. Định hướng năng lực hình thành - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. * Năng lực sử dụng kiến thức liên môn - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "Học đi đôi với trải nghiệm sáng tạo" 3 Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan A Đề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ trả lời cho các câu hỏi trên Bước 3: Báo cáo và thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm sau đó cho các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả học tập Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh để làm tình huống kết nối vào bài mới. * Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của học sinh B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ, cấu tạo của pittông * Mục tiêu: Biết được nhiệm vụ, cấu tạo của pittông * Phương thức: Dùng kĩ thuật công não, thông tin phản hồi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đưa mô hình ĐCĐT cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau - Đỉnh của pittông có nhiệm vụ gì? - Đầu của piston có nhiệm vụ gì khi động cơ làm việc? - Thân của piston có nhiệm vụ gì khi động cơ làm việc? - Vì sao đỉnh piston có nhiều hình dạng khác nhau? - Tại sao trên thân piston cần phải lắp xéc măng? - Tại sao xecmang lại có hình vòng trong hở? - Xecmăng có nhiệm vụ gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ trả lời cho các câu hỏi trên Bước 3: Báo cáo và thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu 1 HS trả lời sau đó gọi các HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả học tập GV nhận xét thái độ, kết quả làm việc HS. Gợi ý sản phẩm: Là phần kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục (Phần HS sẽ ghi để học) 5 Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan A Đề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” Câu 1. Ở động cơ 2 kỳ, việc đóng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của: A). Piston. B). Xecmăng khí. C). Cơ cấu PPK. D). Các Xupap. Câu 2. Piston được làm bằng hợp kim nhôm vì: A. Giảm lực quán tính B. Dễ lắp ráp và kiểm tra C. Nhẹ và bền D. Tạo cho nhiên liệu hòa trộn tốt với không khí Câu 3. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của piston? A). Phần thân. B). Phần bên ngoài. C). Phần đỉnh. D). Phần đầu. Câu 4. Ở ĐCĐT 2 kỳ, piston thực hiện những nhiệm vụ như:Tiếp nhận lực khí cháy (I); thải sản vật cháy (II); nạp hổn hợp nhiên liệu mới (III); quét sạch sản vật cháy (IV); nén khí (V). Khi piston chuyển động từ ĐCT - ĐCD thì nó đã thực hiện những nhiệm vụ nào? A). (I), (II) và (IV). B). (I), (II), và (V). C). (I), và (II). D). (I), (II) và (III). Câu 5. Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình? A). Kỳ hút. B). Kỳ thải. C). Kỳ nổ. D). Kỳ nén. Câu 6: Chốt piston là chi tiết liên kết giữa A. Piston và trục khuỷu B. Piston và xilanh C. Piston và thanh truyền D. Thanh truyền và trục khuỷu Câu 7.Khi động cơ hoạt động, để thắng các kỳ cản (nghĩa là khi piston muốn đổi hướng chuyển động giữa các điểm chết) thì phải nhờ vào A. Năng lượng được lấy ở bánh đà. B. Năng lượng được lấy ở trục khuỷu. C. Năng lượng được lấy ở thanh truyền. D. Năng lượng được lấy ở pittông. Câu 8. Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình? A. Kỳ nổ. B. Kỳ nén. C. Kỳ thải. D. Kỳ hút. Câu 9: Chốt pit-tông được làm bằng vật liệu gì? A. Gang. B. Nhôm. C. Thép. D. Đồng. Bước 2: Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: Trả lời nhanh Bước 4: Đánh giá, nhận xét Nhận xét thái độ, kết quả làm việc các nhóm. * Dự kiến sản phẩm: Phần trả lời các câu hỏi của học sinh D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội về thân máy và nắp máy để ứng dụng vào thực tế 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, kỹ thuật công não, thông tin- phản hồi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Tìm hiểu vật liệu chế tạo piston sao cho đảm bảo piston làm việc ổn định và lâu dài trong điều kiện làm việc có tải trọng cơ học lớn, tải trọng nhiệt cao và bị ăn mòn hóa học. Bước 2: Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận các yêu cầu, về nhà tìm hiểu và thực hiện các nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả: Nộp bài vào buổi học tiếp theo Bước 4: Đánh giá, nhận xét: Nhận xét ý thức, kết quả làm việc của học sinh 3. Gợi ý sản phẩm: Là bài làm của học sinh * Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................... 7 Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan A Đề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đưa thanh truyền, mô hình ĐCĐT cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau - Thanh truyền có nhiệm vụ gì? - Nêu cấu tạo của thanh truyền? - Tại sao đầu nhỏ và đầu to thanh truyền cần lắp thêm bạc lót hoặc ổ bi? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ trả lời cho các câu hỏi trên Bước 3: Báo cáo và thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu 1 HS trả lời sau đó gọi các HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả học tập GV nhận xét thái độ, kết quả làm việc HS. * Gợi ý sản phẩm: Là phần kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục (Phần HS sẽ ghi để học) Nội dung III/ Thanh truyền: 1/ Nhiệm vụ : Dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu 2/ Cấu tạo : Thanh truyền được chia làm 3 phần: Đầu nhỏ, thân, đầu to. */ Đầu nhỏ: có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittông, bên trong có bạc lót bằng đồng. */ Thân: Nối đầu nhỏ với đầu to, mắt cắt ngang thường có dạng chữ I. */ Đầu to: Để lắp với chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc chia làm 2 nửa, một nửa đúc liền với thân,một nửa làm rời ( được gọi là nắp đầu to). Hai nửa được ghép với nhau bằng bu lông thanh truyền có độ bền cao. Bên trong đầu to cũng có bạc lót hoặc ổ bi, riêng loại đầu to được cắt làm 2 nửa chỉ dùng bạc lót. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ, cấu tạo của trục khuỷu * Mục tiêu: Biết được nhiệm vụ, cấu tạo của trục khuỷu * Phương thức: Dùng kĩ thuật công não, thông tin phản hồi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đưa trục khuỷu, mô hình ĐCĐT cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau - Trục khuỷu có nhiệm vụ gì? - Nêu cấu tạo của trục khuỷu? - Cấu tạo của đầu và đuôi trục khuỷu? - Tại sao cần có thêm đối trọng? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ trả lời cho các câu hỏi trên Bước 3: Báo cáo và thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu 1 HS trả lời sau đó gọi các HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả học tập GV nhận xét thái độ, kết quả làm việc HS. Gợi ý sản phẩm: Là phần kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục (Phần HS sẽ ghi để học) 9 Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan A
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_trong_nha_truong_gan_voi_san_x.pdf