Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong môn Ngữ văn 11
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong môn Ngữ văn 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong môn Ngữ văn 11
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN NGỮ VĂN 11 Đổi mới công tác đánh giá, cần nắm vững mối quan hệ giữa kiểm tra, lượng giá và đánh giá khắc phục thói quen khá phổ biến là trong khi chấm bài kiểm tra giáo viên chỉ chỉ trọng việc cho điểm, ít cho những lời phê chỉ rõ ưu, khuyết điểm của học sinh khi làm bài, không mấy quan tâm đến việc ra những quyết định sau kiểm tra nhằm điều chỉnh hoạt động dạy và học, bổ sung những lỗ hổng trong kiến thức của học sinh, giúp đỡ riêng đối với học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, chó trọng hướng dẫn học sinh phát triển kỹ năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn không có nghĩa là thay thế những hình thức đánh giá đang dùng bằng các hình thức đánh giá hoàn toàn mới lạ mà là sử dụng linh hoạt nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau.Thí dụ, căn cứ theo thời điểm đánh giá có thể sử dụng các hình thức như: đánh giá đầu vào, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ, đánh giá tổng kết. Căn cứ theo tính chất đánh giá có các hình thức kiểm tra, đánh giá: viết, nói, làm (thực hành). Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là một quá trình lâu dài, không thể ngày một ngày hai mà đông đảo giáo viên từ bỏ được kiểu truyền thụ kiến thức, tiếp thu thụ động kiến thức của học sinh.Việc phát triển các phương pháp tích cực đòi hỏi một số điều kiện, trong đó quan trọng nhất là bồi dưỡng giáo viên có năng lực chuyên môn tốt, nắm bắt được phương pháp dạy học mới để áp dụng vào việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh. Nhưng cần lưu ý rằng: đổi mới kiểm tra, đánh giá theo mục tiêu môn học phải gắn liền với hàng loạt vấn đề của chương trình, sách giáo khoa, với chuẩn kiến thức, với đối tượng học sinh vùng miền. đạt được những gì,làm căn cứ điều chỉnh nội dung và cách thức dạy học thích hợp. Công việc này phải được tiến hành thường xuyªn trong cả quá trình theo dõi kết quả học tập của học sinh. Trong các cuộc họp nhóm chuyên môn, tổ chuyên môn tôi luôn trao đổi, thảo luận đi đến thống nhất việc thiết kế đề kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn 11 sao cho phù hợp với chương trình, sách giáo khoa và chuẩn kiến thức với đối tượng học sinh từng lớp. III. Mục đích - nhiệm vụ của đề tài: Đề tài: Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong môn Ngữ văn 11 hướng tới mục đích nhiệm vụ sau đây: 1.Về kiến thức: • Nắm được những định hướng chung về đổi mới kiểm tra, đánh giá ở môn Ngữ văn 11- trung học phổ thông.. • Nội dung và phương pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn 11 • Hiểu được kỹ thuật thiết kế đề kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn 11 2. Về kỹ năng: • Thiết kế đề kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn theo hướng đổi mới. • Rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết của học sinh. 3. Về thái độ: • Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá trong môn Ngữ văn. • Đổi mới quan niệm đánh giá kết quả học tập của học sinh, tăng cường rèn luyện kỹ năng. IV. Phương pháp nghiên cứu Làm đề tài này, tôi đã vận dụng nhiều phương pháp. Dưới đây là những phương pháp chủ yếu: khuyến khích những hình thức bài tập theo đó học sinh phải phân tích những văn bản đọc thêm trong sách giáo khoa hoặc được nghe giáo viên đề cập đến trong khi giảng. Đổi mới nội dung và phương pháp đánh giá bằng cách đa dạng hoá các hình thức và công cụ đánh giá. II. Những yêu cầu chung về nội dung kiến thức, kĩ năng đánh giá của môn Ngữ văn 11 (căn cứ vào mục tiêu chương trình và nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 11). 1. Năng lực đọc- hiểu và cảm thụ văn bản: Hiểu và cảm nhận: Những giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm ( đoạn trích) tiêu biểu cho kiểu văn bản tự sự ( tự sự trung đại: Thượng kinh kí sự; tự sự hiện đại: Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Số đỏ, Chí phèo, Cha con nghĩa nặng, Vi hành, Tinh thần thể dục; tự sự nước ngoài: Người trong bao, Người cầm quyền khôi phục uy quyền ) Vẻ đẹp nhân văn và nghệ thuật trữ tình của thơ trung đại và một số bài thơ trữ tình hiện đại Việt Nam và thơ trữ tình tiêu biểu thế giới của Puskin và Tago. Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số đoạn kịch được trích: Vĩnh biệt cửu trùng đài; Tình yêu và thù hận ý nghĩa và nội dung của thể loại văn tế, chiếu . Hiểu ở mức độ cơ bản một số khái niệm lý luận văn học : đề tài, chủ đề, cốt truyện, trào lưu văn họcmột số đặc điểm cơ bản của những thể loại văn học đã được học trong chương trình: KÝ, chiếu, văn tế, truyện ngắn hiện đại, thơ trữ tình, kịch Hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận so sánh. Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận. Hiểu được mục đích và yêu cầu của lập luận bác bỏ. Biết cách lập luận bác bỏ trong bài nghị luận. Hiểu được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận, những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận. Vận dụng các thao tác lập luận đã học để viết dược một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. III. Những yêu cầu về phương pháp và hình thức xây dựng bộ công cụ đánh giá của môn học ngữ văn 11 1.Yêu cầu về phương pháp Đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh một cách toàn diện, chính xác ,khách quan . Kết hợp một cách hợp lÝ, nhuần nhuyễn giữa các hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận. Hệ thống câu hỏi và bài tập ngữ văn cần có yêu cầu và độ khó cao hơn so với lớp 10 . Giáo viên cần đầu tư thời gian và trí tuệ vào việc đổi mới, biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. 2. Hình thức xây dựng bộ công cụ đánh giá : a.Trắc nghiệm khách quan: * Phạm vi kiến thức: - Năng lùc hiểu biết và vận dụng ngôn ngữ . *Yêu cầu: - Kiểm tra năng lực cảm thụ phân tích tác phẩm văn học, kỹ năng tư duy, diễn đạt và huy động kiến thức, kỹ năng tóm tắt văn bản . - Không nên gò bó, cứng nhắc trong một kiểu khuôn mẫu mà đa dạng hoá cách ra đề có tính mở để học sinh khó sao chép. - Tích hợp về néi dung và phương pháp biểu đạt. - Khuyến khích tính sáng tạo trong bài làm của học sinh. - Chú ý đến mức độ phù hợp với trình độ học sinh, từng lớp, từng trường * Các dạng đề tự luận : - Là một bài tự luận dài ( 90 phút). - Là một bài tự luận ngắn(45 phút ) nhằm kiểm tra một phương diện kiến thức kỹ năng nào đó. 3. Quy trình của kiểm tra, đánh giá : Xác định nội dung về kiến thức và kỹ năng cần kiểm tra :Định kì, cuối kì , cuối năm. Cần sử dụng sách giáo khoa để liệt kê những nội dung đã trình bày với học sinh ở cả ba phân môn (định kì ). Còn kiểm tra học kì thì cần kiểm tra kiến thức nào cho phù hợp với trình độ của học sinh . Xác định nội dung của đề kiểm tra gồm hai yêu cầu : + Ngữ liệu tiêu biểu, ngắn gọn, đầy đủ, hỏi học sinh đúng kiến thức đã học. + Xác định đúng hình thức trắc nghiệm: Đúng – sai ,đối chiếu – cặp đôi , điền khuyết , bổ sung lựa chọn , 4. Lập bảng đặc trưng hai chiều : * Mục đích : - Kiểm tra toàn diện học sinh . D. Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Câu 3. Tâm trạng và cảnh sống của nhân vật nào trong truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” không giống với các nhân vật còn lại: A. Chị Tí B. Bác phở Siêu. C. Bà cơ Thi D. Gia đinh bác Sẩm Câu 4.Viết về những con người nơi phố huyện trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, nhà văn bày tỏ niềm thương xót đối với những kiếp người: A. Đau thương B. BÊt h¹nh C. Mòn mỏi D. TËt nguyÒn b) Tự luận : (8®) Phân tích sự tương quan giữa ánh sáng và bóng tối trong truyện ngắn’’ Hai đứa trẻ’’ của Thạch Lam ? Tương quan ấy nói lên điều gì ? 2. Đáp án-biểu điểm a. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Câu1: B C©u 2: C Câu 3: C C©u 4: C b. Tự luận (8 điểm) Sự tương quan giữa hai hình ảnh ánh sáng và bóng tối được thể hiện: - Hình ảnh ánh sáng. + Quầng sáng của ngọn đèn chị Tí. + Bếp lửa bác Siêu nh- một chÂm lửa nhỏ. + Ngọn đèn của chị em Liên thưa thớt từng hét sáng. - Hình ảnh bóng tối : +Tối trên con đường thăm thẳm ra sông. + Tối trên con đường qua chợ về nhà. Khi được Thị Nở đem cho bát cháo hành, Chí Phèo ngạc nhiên và hết sức cảm động “thấy mắt mình như ươn ướt”. Điều này là dễ hiểu, vì chính tác giả nói “ xưa nay, nào hắn có thấy ai tự nhiên cho cái gì” . “ Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng”, “ vừa vui vừa buồn”.Vui vì lần đầu tiên được người khác yêu thương chăm sóc; buồn vì thân phận của mình, ăn năn vì ý thức được những hành động sai trái của mình đã làm trong quá khứ. Chí Phèo thấy cháo hành rất ngon và thấy Thị Nở cũng “có duyên”. Hắn nghĩ tới hạnh phúc vợ chồng, thấy mình bị thiệt thòi vì chưa bao giờ được săn sóc bởi bàn tay của người đàn bà. Chí nhớ đến nỗi nhục khi trước đây hắn phải chiều theo ham muốn xác thịt của con quØ cái vợ ba Bá Kiến. Cuối cùng Chí Phèo hi vọng : “Thị Nở sẽ mở đường cho hắn vào cái xã hội “ bằng phẳng lương thiện”. Đây là những giây phút tươi đẹp nhất trong cuộc đời tăm tối dài dằng dặc của Chí Phèo. 3. Biểu điểm: * Điểm 9- 10: đáp ứng được tất cả các yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả. * Điểm 7- 8 :đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, văn viết lưu loát, có cảm xúc, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. * Điểm 5- 6 : tỏ ra hiểu đề nhưng phân tích chưa sâu, diễn đạt hơi vông nhưng câu văn rõ ý. * Điểm 3- 4 : hiểu chưa đúng trọng tâm yêu cầu đề, phân tích sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. * Điểm 1- 2 : bài viết lạc đề Cụm từ nào dưới đây không phải là thành ngữ ? A. Lặn lội thân cò B. Mắt duyên hai mí C. Năm nắng mười mưa D. Tất cả đều đúng Câu 4: Quan niệm về “người hiền” của tác giả Ngô Thì Nhậm trong phần đầu tác phẩm “ Chiếu cầu hiền” là? A. Không mưu hại người khác. B. Phó mặc sự đời, không can thiệp vào bất cứ việc gì. C. Sống hoà mình với thiên nhiên. D. Phải được sử dụng, nếu không làm vậy thì trái với đạo trời. Câu 5: Hãy điền đúng( ®) hoặc sai(s) trước các dòng giải nghĩa từ “ ăn bám”? A. Lợi dụng lúc người khác gặp thế bí để kiếm lợi, hoặc buộc người khác cho mình hưởng lợi. B. Có sức lao động mà không làm việc, chỉ sống nhờ vào sức lao động của người khác. C. Dỗ dành, lừa phỉnh để trục lợi từ người khác. D. Lấy bớt đi một phần để hưởng lợi cho mình. Câu 6: Hãy nối cột A và cột B để có các khái niệm trong thao tác lập luận so sánh: A B 1. So sánh trong lập 1. Là một thao tác lập luận, dùng so sánh để chỉ ra luận những nét giống nhau. 2. So sánh tương 2. Là một thao tác lập luận, dụng để so sánh làm đồng sáng tỏ, làm vững chắc thêm luận điểm của mình. 3. So sánh tương 3. Là một thao tác lập luận, dùng so sánh để chỉ ra phản sự khác biệt, đối chọi. Câu 10. Đâu là chức năng của ngôn ngữ báo chí ? A. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sinh hoạt dân dã, thường có sắc thái mỉa mai châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc. B. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và ngôn luận của dân chúng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. C. Cả A và B. b. Phần Tự Luận.(7.5 điểm) Câu 1: (1.5 điểm): Sau khi ở tù ra, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến mÂy lần, nội dung của những lần đến gặp đó ? Câu 2 (6 điểm) Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân ? 2. Đáp án a .Phần trắc nghiệm(2.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D D A D A,C,D sai. A1-B2 1-D B A1-B3 B án B- đúng A2-B1 2-B A2-B4 A3-B3 3-C A3-B1 4-A A4-B2 b. Phần tự luận( 7.5 điểm) Câu 1(1.5 điểm): Sau khi ở tê về Chí Phèo đến nhà Bá Kiến ba lần • Lần 1: Chí Phèo đến dể báo thù vì Chí Phèo rất căm hận Bá Kiến và vẫn còn tỉnh táo biết xác định đúng kẻ thù của mình. Kết quả: Bằng sự
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_kiem_tra_danh_gia_trong_mon_ng.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong môn Ngữ văn 11.pdf