Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả của sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy Ngữ văn lớp 11 trung học phổ thông
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả của sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy Ngữ văn lớp 11 trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả của sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy Ngữ văn lớp 11 trung học phổ thông
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HIỆU QUẢ CỦA SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Lê Văn Thanh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn. Sáng kiến kinh nghiệm thuộc môn: ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2013 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HIỆU QUẢ CỦA SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Luật giáo dục công bố năm 2005 điều 28.2 có ghi: “ phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” đổi mới phương pháp dạy học nhằm đào tạo những người lao động không chỉ có kiến thức mà phải có năng lực hành động, kĩ năng thực hành. Thực hiện nhiệm vụ đổi mớp phương pháp dạy học tại trường Trung học phổ thông Triệu Sơn 3 nhiều Thầy Cô đã sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, sử dụng công nghệ thông tin, sưu tầm tranh ảnh, sơ đồ tư duy, phiếu học tập đặc biệt là các hình thức học sinh học tập theo nhóm nhỏphù hợp và hiệu quả. Tuy nhiên thực tế cho thấy đa số học sinh thiếu tính tự giác, khả năng tự học, kĩ năng đọc – hiểu nội dung sách giáo khoa, kĩ năng làm việc theo nhóm còn nhiều hạn chế; giờ học còn đơn điệu, nhàm chán, gây ức chế hứng thú học tập của học sinh. Từ thực tế trên tôi đã cải tiến các dạng câu hỏi nêu vấn đề tổng quát thành các nội dung trong phiếu học tập kết hợp phương pháp học sinh làm việc theo nhóm nhỏ vận dụng trong giảng dạy môn ngữ văn ở lớp 11G3 và 11G8 năm học 2012 - 2013 bước đầu có hiệu quả: Học sinh học tập tiến bộ, hứng thú với giờ văn, bớt nhút nhát, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình trong thảo luận nhómvì vậy tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: HIỆU QUẢ CỦA SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 3 Từ kết quả trên tôi nhận thấy: + Số học sinh đạt khá giỏi ít: Loại giỏi: 0 em Loại khá: 10 G3 : 1 em; 10G8 : 2 em + Học sinh yếu kém nhiều: Loại Yếu: 10G3: 18 em; 10G8: 16 em Loại kém : 10G3: 2em; 10G8: 1 em Nguyên nhân của kết quả trên: + Do chất lượng học sinh 2 lớp 10G3 và 10G8 không đồng đều, số lượng học sinh yếu kém nhiều. + ý thực học tập phấn đấu vươn lên của các em chưa cao, chưa có phương pháp học hiệu quả nhất: phần đông là học vẹt , không hiểu sâu . + Các em chưa có hứng thú học bộ môn văn . Thực trạng trên đặt ra vấn đề : phải thay đổi cách dạy của Thầy cho phù hợp với đối tượng học sinh để từng bước nâng dần chất lượng , rèn luyện tinh thần làm việc tập thể , chủ động, tự tin trong hoạt động học tập của học sinh của 2 lớp này. Năm học 2012 – 2013 tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp 11G3 và lớp 11G8 ( theo lớp 10G3 và 10G8 lên lớp 11 ) bản thân tôi đã trăn trở nhiều, một mặt tôi động viên các em cố gắng, mặt khác tôi tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo hứng thú cho các em trong giờ văn như sử dụng công nghệ thông tin, vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực đặc biệt là sử dụng phiếu học tập trong giờ học...đã tạo được những chuyến biến tích cực về chất lượng của học sinh ở hai lớp này. III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Giải pháp 1: Giáo viên nghiên cứu kĩ đặc điểm chương trình, sách giáo khoa ngữ văn 11 chương trình chuẩn để thiết kế bộ phiếu học tập. Từ sự phân tích đặc điểm chương trình, sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học bài và tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo viên dựa vào đó mà thiết kế bộ phiếu học tập phù hợp với chương trình, với đối tượng học sinh lớp mình giảng dạy. 5 - Phiếu học tập thể hiện được yêu cầu làm việc hợp tác với nhau trong nhóm học tập như cùng nhau xây dựng hệ thống kiến thức, trao đổi kết quả... - Trình bày trên mặt giấy với ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu đối với học sinh, có thể sử dụng cả kênh hình lẫn kênh chữ để tạo hứng thú cho học sinh. - Cấu trúc phiếu học tập gồm: tên bài học, câu hỏi và khoảng trống để học sinh tự trả lời. Bước 3: Chuẩn bị hệ thống lập luận và nhận xét để chỉ đạo và điều chỉnh quá trình học tập của học sinh. Giáo viên cần chuẩn bị kĩ lưỡng những định hướng có tác dụng mạnh mẽ đến hiệu quả học tập của học sinh, góp phần thúc đẩy học tập theo hướng tích cực, phá vỡ sự bế tắc hoặc căng thẳng trong học tập; học sinh mạnh dạn suy nghĩ nhiều hơn, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình. Bước 4: xây dựng đáp án cho phiếu học tập: đáp án cần đảm bảo ngắn gọn, xúc tích, khái quát cao. Giải pháp 3:Giáo viên sử dụng sáng tạo và linh hoạt phiếu học tập trong giờ dạy: Bước 1: Phát phiếu học tập cho học sinh ( số lượng phiếu thích hợp với cá nhân và nhóm học sinh). Giáo viên căn cứ vào nội dung bài học để có thể dùng chính phiếu học tập để tổ chức học tập, làm cơ sở để ghép nhóm học tập và quy định thời gian học tập. Bước 2: quan sát và hướng dẫn học sinh học tập và hoạt động với phiếu học tập. Giáo viên quan sát phát hiện những biểu hiện thiếu tập trung, học tập một cách tản mạn, tuỳ tiện của học sinh để kịp thời uốn nắn, nhắc nhở, hướng các em chủ động làm việc với phiếu học tập. Bước 3: Học sinh làm việc với các nguồn tài liệu và hoàn thành phiếu học tập: giáo viên quan sát nhắc nhở và giúp đỡ: + Đối với dạng phiếu học tập học sinh làm việc cá nhân: mỗi học sinh làm việc độc lập. 7 TT Câu thơ Diễn biến tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình 1 2 câu đề 2 2 câu thực 3 2 câu luận 4 2 câu kết Phiếu 2: Tiết 19 Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu ) Phần A Tác giả. Dạy phần sự nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu giáo viên sử dụng phiếu học tập sau: Em hãy tóm tắt sự nghiệp văn chương của Nguyễn Đình Chiểu? Thời gian Tác phẩm chính Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật Trước 1858 Sau 1858 Phiếu 3 Tiết 27 Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Em hãy khái quát những vấn đề cơ bản khi đọc - hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam giáo viên sử dụng phiếu học tâp: Tư duy nghệ thuật Quan niệm thẩm mĩ Bút pháp nghệ thuật 9 chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có” “ Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” ( Đời thừa ) Phiếu 6 Mục 2.2: Các đề tài chính sáng tác của Nam Cao trước cách mạng tháng 8 năm 1945, giáo viên sử dụng Phiếu học tập: Em hãy tóm tắt các đề tài chính, nội dung sáng tác của Nam Cao trước cách mạng tháng 8 năm 1945? Đề tài Tác phẩm chính Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật Người trí thức Tiểu tư sản Người nông dân lao động Phiếu 7 Tiết 78, 79 Vội Vàng ( Xuân Diệu ) Phần II. Đọc – hiểu văn bản: Đoan trích “ Xuân giáo viên nêu câu hỏi So sánh quan niệm về thời gian của Xuân Diệu với quan niệm thời xưa? Và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập. Quan niệm cũ về thời gian Quan niệm của Xuân Diệu về thời gian Phiếu 8 Tiết 86: Chiều tối ( Hồ Chí Minh ) 11 IV. KIỂM NGHIỆM Qua thực tế sử dụng phiếu học tập trong năm học 2012 – 2013 ở hai lớp: (lớp 11G3 và lớp 11G8 ) cả hai lớp đều tiến hành cùng một nội dung chương trình ngữ văn 11 – cơ bản đồng thời tiến hành đo kết quả học tập của học sinh trước và sau khi tác động ( bài kiểm tra trước tác động là bài viết số 1; bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I và bài kiểm tra học kì II ) kết quả cho thấy sự tiến bộ rõ rệt của học sinh trong học tập, Cụ thể như sau: - Lớp 11 G8: TT HỌ VÀ TÊN KT TRƯỚC KIỂM TRA SAU TÁC GHI CHÚ TÁC ĐỘNG ĐỘNG ( bài viết Bài KT học Bài KT học số 1 ) kì I kì II 1 Đặng Quỳnh Anh 6 7 8 2 Lê Thị Trâm Anh 6 7 7 3 Hà Đăng Bình 5 4 6 4 Hà Thị Chinh 6 7 7 5 Đỗ Thị Thuỳ Dung 6 7 9 6 NguyễnThuỳ Dung 7 7 8 7 Trịnh Văn Duy 7 4 7 8 Lê Thị Duyên 4 4 6 9 Lê Văn Định 7 6 8 10 Đỗ Thu Hà 7 7 8 11 Đặng Thị Thu Hải 5 6 7 12 Bùi Thị Hiên 5 6 7 13 Trần Thị Huệ 7 7 8 14 Trình Văn Hùng 5 5 6 15 Lương Thị Huyền 6 5 7 16 Lê Thị Thu Hương 7 5 7 17 Lê Thị Liên 6 7 7 18 Hoàng Ngọc Mạnh 6 4 6 13 - Lớp 11G3: TT HỌ TÊN KT TRƯỚC KIỂM TRA SAU TÁC GHI CHÚ TÁC ĐỘNG ĐỘNG ( bài viết Bài KT học Bài KT học số 1 ) kì I kì II 1 Lê Thị Ngọc Anh 7 6 7 2 Hà Thị Thanh Bình 7 6 7 3 Trần Đình Công 5 5 4 4 Lê Văn Cường 4 6 7 5 NguyễnVănCường 4 5 6 6 Lê Thị Huyền Dịu 7 7 8 7 Lê Thị Dang 5 6 5 8 Hà Thị Dung 6 6 6 9 Lê Thị Dung 7 7 8 10 ương Văn Hải 5 5 7 11 Trần Thị Hiền 7 7 8 12 Nguyễn Văn Hiếu 5 4 6 13 Trịnh Xuân Hiếu 5 5 7 14 Vi Thị Hoà 5 6 6 15 Lê Đình Hoàng 5 4 5 16 Hoàng Thị Huấn 5 5 7 17 Nguyễn Thị Hương 7 6 7 18 Nguyễn Thị Hường 4 6 6 19 Bùi Thị Huyền 6 6 7 20 Lê Tiến Linh 5 5 6 21 Bùi Thị Ly 6 6 7 22 Đỗ Thị Trà Mi 7 7 7 23 Lã Văn Nam 5 5 6 24 Lê Xuân Nam 4 5 6 15 KẾT QUẢ NĂM HỌC 2012 – 2013 LỚP 11G3 VÀ 11G8 ( LỚP THỰC NGHIỆM ) Lớp Sĩ Kết quả số Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % SL % 11G3 43 0 3 7.0 27 62.7 13 30.3 0 11G8 44 0 2 4.5 25 56.8 16 36.5 1 2.2 KẾT QUẢ NĂM HỌC 2011 – 2012 LỚP 10G3 VÀ 10G8 ( LỚP ĐỐI CHỨNG ) Lớp Sĩ Kết quả số Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % SL % 10G3 44 2 4.5 18 41 23 52.3 1 2.2 0 10G8 44 1 2.2 16 36.3 25 57.0 2 4.5 0 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: Từ kết quả trên tôi khẳng định: 1.Kết quả học tập của học sinh ngày càng tiến bộ so với năm học 2011 – 2012 : - Năm học 2011 – 2012 khi giảng dạy ngữ văn ở lớp 10G3 và lớp 10G8 tôi chưa sử dụng phiếu học tập, chủ yếu sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở, học sinh làm việc độc lập hiệu quả chưa cao. + Số học sinh đạt khá giỏi ít: Loại giỏi: 0 em Loại khá: 10 G3 : 1 em; 10G8 : 2 em + Học sinh yếu kém nhiều: Loại yếu: 10G3: 18 em; 10G8: 16 em Loại kém : 10G3: 2em; 10G8: 1 em 17
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_hieu_qua_cua_su_dung_phieu_hoc_tap_tro.doc