Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm dạy chương I Vẽ kĩ thuật cơ sở môn Công nghệ 11
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm dạy chương I Vẽ kĩ thuật cơ sở môn Công nghệ 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm dạy chương I Vẽ kĩ thuật cơ sở môn Công nghệ 11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT PHÙ CỪ ********* KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 GIÁO VIÊN: BÙI XUÂN ĐÍCH TỔ: LÍ – HOÁ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THPT PHÙ CỪ Phù Cừ, ngày 15 tháng 4 năm 2013 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 cao chất lượng dạy học bộ mỗi thầy cô cố gắng khắc phục các khó khăn của bộ môn, đồng thời phải luôn đổi mới, rút kinh nghiệm sau mỗi bài giảng để thu được kết quả tốt hơn. Với những lí do trên, tôi xin đưa ra một số ý kiến trao đổi rút kinh nghiệm về giảng dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở của phần VẼ KỸ THUẬT với mong muốn được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp. II- MỤC ĐÍCH VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 1- Mục đích Giúp việc dạy và học phần VKT dễ dàng hơn, Hiểu và nắm vững các cách biểu diễn vật thể, thành thạo kỹ năng vẽ, làm cơ sở để các em học bộ môn VKT trong các trường chuyên nghiệp kỹ thuật và làm việc sau này. Qua trao đổi mỗi thày cô dạy bộ môn Công Nghệ cũng rút ra những kinh nghiệm để việc giảng dạy tốt hơn. 2- Quá trình thực hiện. Trong nhiều năm qua tôi đã suy nghĩ đổi mới cách dạy và học bộ môn nói chung và phần Vẽ kĩ thuật cơ sở nói riêng đồng thời trao đổi cùng đồng nghiệp để vận dụng thực hiện. Sau mỗi bài giảng lại đúc kết rút kinh nghiệm và trao đổi để đưa ra cách dạy phù hợp nhất. Kết quả được đối chứng qua các lần kiểm tra, làm bài tập thực hành rồi tiếp tục rút kinh nghiệm để đạt được kết quả tốt hơn, Khi nhà trường có thêm các phương tiện trình chiếu và nối mạng Internet tôi đã tích cực soạn bài theo hướng dùng các phương tiện trình chiếu và sưu tầm các hình vẽ kỹ thuật để phục vụ cho bài dạy và tích cực đổi mới phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Từ kinh nghiệm của bản thân dạy môn Công Nghệ, đặc biệt phần Vẽ kĩ thuật, chương Vẽ kĩ thuật cơ sở tôi muốn trao đổi cùng đồng nghiệp rất mong được sự góp ý, trao đổi của các thày cô. Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Trường THPT Phù Cừ 3 Năm học 2012 - 2013 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 Bài 2: Hình chiếu vuông góc giới thiệu cơ sở của vẽ hình chiếu. Đây là nội dung cần giảng kỹ để các em hiểu được phương pháp biểu diễn vật thể bằng HÌNH CHIẾU. Bài 3: Thực hành vẽ hình chiếu vật thể đơn giản được thực hiện trong 2 tiết (Phân phối cũ 1 tiết) Qua bài thực hành giúp các em tập vẽ các đường nét dưới sự hướng dẫn của thày và vẽ đúng hình chiếu làm cơ sở cho kỹ năng vẽ sau này. Bài 4: Hình cắt, mặt cắt cũng được biểu diễn bằng phương pháp hình chiếu vuông góc nhưng để biểu diễn rõ những phần khuất của vật thể. Bài 5: Hình chiếu trục đo dùng bổ trợ cho hình chiếu, kiến thức này trong toán học gọi là hình không gian, Vẽ và tưởng tượng tốt hình chiếu trục đo sẽ giúp các em học tốt môn toán hình không gian lớp 11. Bài 6: Thực hành biểu diễn vật thể là bài toán tổng hợp về các phương pháp biểu diễn vật thể vận dụng các phương pháp biểu diễn: Hình chiếu, hình cắt, hình chiếu trục đo. Bài được thực hiện trên lớp trong 2 tiết. Bài 7: Hình chiếu phối cảnh là phương pháp biểu diễn dùng nhiều trong ngành kiến trúc, xây dựng. Bài chỉ giới thiệu sơ lược các hình biểu diễn trong bản vẽ xây dựng, bản vẽ nhà. Chương I có một bài ôn tập và 1 tiết kiểm tra cả lý thuyết và thực hành Theo chuẩn kiến thức bài 1 cung cấp ngay những kiến thức về tiêu chuẩn bản vẽ không có kiến thức về vẽ nối tiếp giữa hai đoạn thẳng và cung tròn là kiến thức cần giải một số bài tập của bài thực hành (bài 1-bài 3-bài 5). Bài 3 thực hành vẽ hình chiếu của vật thể SGK chỉ hướng dẫn một cách vẽ hình chiếu theo cách “ Vẽ khối bao ngoài rồi cắt bỏ từng phần”. Nếu chỉ áp dụng cách vẽ này sẽ rất khó khăn khi các em vẽ các bài thực hành trang 21 nên cần bổ sung cách vẽ hình chiếu. Tương tự bài 5 của chương chỉ cung cấp một cách vẽ hình chiếu trục đo trong khi SGK nêu “ Căn cứ vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu trục đo thích hợp. Để giúp học sinh vẽ được hình chiếu trục đo phần bài tập thực hành cần cung cấp thêm cho học sinh thêm cách vẽ khác. 1.2. Những vấn đề cần nghiên cứu, bổ sung. 1.2.1. Nguyên tắc bổ sung: Vì nội dung kiến thức SGK đã được các giáo sư dày công đầu tư và đã được thẩm định nên việc bổ sung thêm kiến thức Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Trường THPT Phù Cừ 5 Năm học 2012 - 2013 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 Bài tập 5 trang 21 Hình chiếu ĐỨNG cần vẽ nối tiếp R20 O20 40 Hình chiếu đề 5 bài tập thực hành trang 36 cũng phải vẽ nối tiếp R16 016 32 Theo phân phối chương trình cũ bài 3 thực hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản chỉ có một tiết nay phân phối mới đã tăng lên 2 tiết nên việc bổ sung kiến thức vẽ nối tiếp để học sinh có kiến thức vẽ các hình chiếu cho cả hai bài đã nêu là hợp lý (Kiến thức vẽ nối tiếp đã có SGK cũ). Việc bổ sung này chỉ mất khoảng 5-7 phút. - CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU Ngoài cách vẽ hình chiếu như SGK đã nêu ( vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần” giáo viên có thể bổ sung các cách vẽ mà nhiều thày cô đã giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu. Cách vẽ này giúp học sinh dễ dàng vẽ được các hình chiếu của bài tập vẽ hình chiếu trang 21. Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. Khi cần thiết phải thể hiện phần không nhìn thấy của vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ” Có thể đưa ra các bước để vẽ hình chiếu như sau Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Trường THPT Phù Cừ 7 Năm học 2012 - 2013 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 b) Vẽ hình chiếu bằngHƯỚNG CHIẾU Bề mặt thấy HÌNH CHIẾU BẰNG c)Vẽ hình chiếu cạnh Trong bài tập này tác giả sách giáo khoa vẽ hình chiếu trục đo với chiều dài theo trục 0 /y/ , (Đáng lẽ chiều dài phải theo trục chiều rộng theo trục 0 /x/) , chiều rộng theo trục 0/x/, (Đáng lẽ chiều rộng phải theo trục chiều rộng theo trục 0 /y/). Vì vậy học sinh rất khó vẽ hình chiếu cạnh vì không quan sát được bề mặt bên trái. Có thể chọn hướng chiếu xoay với cách này 90 o nhưng các hình chiếu rất khó hình dung ra vật thể. Tuy vậy với cách vẽ này vẫn có thể suy mặt trái của vật thể tương tự như nhìn mặt phải nhưng phải chú ý chiều quan sát và phải xoay ngược lại 180o. Bề mặt thấy HÌNH CHIẾU CẠNH Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Trường THPT Phù Cừ 9 Năm học 2012 - 2013 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 Cũng cần lưu ý học sinh các bề mặt vẽ bằng hình chiếu trục đo bị biến dạng góc vuông thành góc nhọn hoặc góc tù nhưng khi vẽ phải vẽ góc vuông.. - CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Để vẽ hình chiếu trục đo của vật thể cần đọc được bản vẽ hình chiếu và hình dung được vật thể và căn cứ đặc điểm hình dạng vật thể để chọn cách vẽ thích hợp. Có thể chọn các cách vẽ sau; 1- Vẽ khối bao ngoài rồi cắt bỏ từng phần như sách giáo khoa mới (Bảng 5-1 SGK) trang 30 2- Vẽ trước một mặt làm cơ sở (Mặt trước hay mặt bên, mặt đáy..), từ đó dựng các đường và các mặt khác như sách giáo khoa cũ cùng tác giả (Bảng 3-2 trang 36) Sách giáo khoa Công nghệ 11 chỉ đưa ra một cách vẽ như đã nêu. Với các bài thực hành trang 36 sẽ rất khó vẽ. Thời gian cho bài thực hành là 2 tiết nên có thể vẽ trước bảng 3-2 SGK cũ để bổ sung thêm cách vẽ thứ hai . Thực tế tôi đã thực hiện như vậy và thu được kết quả rất tốt. Có thể bổ sung thêm các hình vẽ, hướng dẫn thực hiện chi tiết cho các cách vẽ và để các em chọn lựa. Đây là các bản trong và sử dụng máy chiếu cho việc hướng dẫn bài thực hành trang 36 và đã thu được kết quả tốt: VẼ ĐỀ 3 TRANG 36 GÁ LỖ CHỮ NHẬT TL 1:1 31 Các hình chiếu 23 14 68 1 2 2 8 30 16 Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Trường THPT Phù Cừ 11 Năm học 2012 - 2013 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 - Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm ghi kích thước (trên hình chưa ghi kích thước) Cách 2: Vẽ một mặt làm cơ sở, vẽ tiếp các mặt khác, cắt bỏ lỗ rãnh nếu có. (Giới thiệu thêm) - Vẽ mặt cơ sở + Vẽ các trục đo (chọn vuông góc đều) + Vẽ mặt trước làm cơ sở z/ x/ y/ O/ - Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục đo O/y/. / Xác định chiều rộng, nối lại. z/x + Kẻ các đường thẳng song song y/ O/ Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Trường THPT Phù Cừ 13 Năm học 2012 - 2013 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 - Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm, đánh bóng, ghi kích thước nếu cần - Vẽ hình chiếu cạnh +Từ hình chiếu trục đo đã vẽ trên dễ dàng vẽ được hình chiếu cạnh. Nếu đã quen và hình dung được có thể vẽ HCC ngay bằng cách kẻ các đường gióng từ hai hình chiếu + San đều kích thước cho hình chiếu cạnh - Vẽ hình cắt toàn phần thay thế hình chiếu đứng - Chọn hình cắt toàn phần vì hình chiếu đứng không có trục đối xứng. Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Trường THPT Phù Cừ 15 Năm học 2012 - 2013 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 31 23 14 68 28 2 1 30 1 Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Trường THPT Phù Cừ 17 Năm học 2012 - 2013 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 chiếu, hình chiếu trục đo, chấm điểm. Công việc này khiến các em hứng thú học và hiểu sâu bài. 3-VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP. Đây là vấn đề trọng tâm nhất và cũng cần trao đổi nhiều nhất. Nhiều quan niệm đổi mới không giống nhau như: Có trình chiếu mới là đổi mới, vấn đáp nhiều mới phát huy tính tích cực, đổi mới phải chia nhóm thảo luận trao đổi...Qua các kỳ học tập chuyên môn, tập huấn thay sách và trao đổi với đồng nghiệp tôi thấy: Đổi mới hiểu đúng nghĩa là đổi mới cách dạy và cách học để phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh. Căn cứ vào mục tiêu bài giảng, dưới sự gợi ý, dẫn dắt của thày học sinh đi tìm kiến thức theo các mục tiêu đề ra. Trong cách dạy và học tích cực thày đóng vai trò chủ đạo, trò đóng vai trò chủ động. Cũng cần thống nhất rằng học sinh không chỉ học những kiến thức cụ thể mà cần học cách học cách tư duy và tư duy sáng tạo. Những kiến thức kỹ thuật cụ thể sau này có thể không dùng đến nhưng những “tư duy kĩ thuật” bao giờ cũng cần và có ích. Để gợi mở dẫn dắt được học sinh tìm kiến thức cần có “điểm xuất phát”, đó là các kiến thức đã học, những kiến thức thực tế và kênh hình và kiến thức SGK.Từ các điểm xuất phát này giáo viên vấn đáp, gợi mở (tuỳ theo đối tượng) để học sinh tháo gỡ, tìm hiểu xây dựng nội dung kiến thức. Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Trường THPT Phù Cừ 19 Năm học 2012 - 2013
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_kinh_nghiem_day_chuong_i_ve_ki_thuat_c.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm dạy chương I Vẽ kĩ thuật cơ sở môn Công nghệ 11.pdf