Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 - - - - - - - - - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11 LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Số điện thoại: 0962.628.206 Giáo viên: Hoàng Văn Sinh Số điện thoại: 0915.359.919 Tổ chuyên môn: Toán – Tin 2. Mục tiêu, ý nghĩa 2.1. Mục tiêu Phân tích thực trạng từ đó xây dựng các giải pháp giúp đổi mới KT, ĐG HS theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán 11. 2.2. Ý nghĩa Đề tài đã nghiên cứu, đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động KT ĐG HS theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11. Từ đó tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi của đề tài. 3. Tính mới Đây là đề tài tương đối mới, đảm bảo tính khoa học và ứng dụng cao. Đề tài giúp bồi dưỡng năng lực KT, ĐG kết quả học tập của HS cho GV; thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, giúp HS phát triển các năng lực trong yêu cầu cần đạt của môn học. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tổng hợp lý luận Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài. 4.2. Phương pháp so sánh và phân tích thống kê Các dữ liệu thu thập được từ khảo sát và hồi cứu tư liệu sẽ được phân loại, sắp xếp, xử lý phục vụ cho phân tích, ĐG. 4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để chứng minh tính cần thiết, khả thi của các giải pháp đề xuất, đề tài tiến hành thử nghiệm kế hoạch dạy học trong điều kiện thực tiễn. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp đổi mới hoạt động KT ĐG theo hướng phát triển năng lực cho HS trong dạy học môn Toán lớp 11. Đề tài được triển khai thực hiện tại trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5. 2 - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG. c. Nội dung ĐG - Phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; - Năng lực đặc thù: ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ, tin học, thẩm mĩ, thể chất. d. Một số nguyên tắc của KT ĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS: Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt, tính phát triển HS; ĐG trong bối cảnh thực tiễn; phù hợp với đặc thù môn học. 1.2.1.2. Quy trình KT, ĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS Tuỳ thuộc vào đối tượng ĐG, cấp độ và phạm vi ĐG mà mỗi loại hình ĐG sẽ được tiến hành theo những bước khác nhau. Có 9 bước trong Quy trình KT, ĐG theo định hướng phát triển năng lực HS. 1.2.1.3. Định hướng ĐG kết quả giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS Vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá (ĐG quá trình, ĐG định kỳ), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại quá trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, KT viết, bài tập thực hành, các dự án/sản phẩm học tập, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn,...) và vào những thời điểm thích hợp. 1.2.2. Sử dụng hình thức, phương pháp KT ĐG kết quả học tập trong dạy học, giáo dục HS THPT 1.2.2.1 ĐG thường xuyên (ĐGTX) a. Nội dung ĐGTX: ĐGTX tập trung vào các nội dung sau - Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện được giao. - Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học tập cá nhân. - Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm. b. Thời điểm ĐGTX: Thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần ĐG. c. Người thực hiện ĐGTX: Đối tượng tham gia ĐGTX rất đa dạng, bao gồm: GV ĐG, HS tự ĐG, HS ĐG chéo, phụ huynh ĐG và đoàn thể, cộng đồng ĐG. d. Phương pháp, công cụ ĐGTX 4 ở THPT: Sử dụng thang ĐG 4 cấp độ (Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao). 2. Thực trạng Để khảo sát thực trạng hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS, chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra qua phiếu điều tra bằng google form. Bảng hỏi được thiết kế gồm 4 nội dung chính: ĐG về mục đích, nội dung, hình thức và các khâu tiến hành hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS. Mỗi nội dung bao gồm nhiều tiêu chí ĐG, mỗi tiêu chí có 4 phương án để lựa chọn và được tính điểm theo quy ước 4 mức 1 - 2 - 3 - 4 tương ứng với các mức độ “Hoàn toàn không đồng ý”; “Không đồng ý”, “Phân vân”, và “Hoàn toàn đồng ý”. Khách thể khảo sát gồm 65 cán bộ GV và 205 HS ở trường THPT Nghi Lộc 5 trong học kì 1 năm học 2021-2022. 2.1. Thực trạng nhận thức về mục đích thực hiện hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS Bảng 1. Nhận thức của GV và HS về mục đích thực hiện hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS GV HS TT Mục đích KT, ĐG kết quả học tập của HS ĐTB ĐTB 1 Là cơ sở để ĐG, xếp loại học lực của HS 3,5 3,52 2 Là cơ sở xét lên lớp, xét tốt nghiệp 3,04 3,06 3 Cung cấp thông tin phản hồi cho HS 2,89 2,96 4 Cung cấp thông tin phản hồi cho phụ huynh 3,13 3,06 5 Cung cấp thông tin phản hồi cho GV 3,34 3,37 6 Cung cấp thông tin phản hồi cho CBQL 3,01 2,60 7 Góp phần động viên, khen thưởng hay nhắc nhở HS học tập 3,05 2,98 8 Là yếu tố ĐG chất lượng giảng dạy của nhà trường 3,20 3,30 9 Giúp HS phát triển khả năng tự ĐG 2,78 2,99 Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình, 1≤ ĐTB ≤ 4 Kết quả khảo sát ở bảng 1 cho thấy, mục đích của việc KT, ĐG kết quả học tập của HS được hai khách thể ĐG cao nhất “Là cơ sở để ĐG, xếp loại học lực của HS” (ĐTB lần lượt là 3,50 và 3,52). Mục đích thứ hai của việc KT, ĐG kết quả học tập của HS được các khách thể ĐG cao là “Cung cấp thông tin phản hồi cho GV” (ĐTB lần lượt 3,34 và 3,37). Đây cũng chính là cơ sở thực tiễn quan trọng để GV tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp dạy học, nội dung bài dạy đáp ứng yêu cầu về mục tiêu của dạy học và phù hợp với nhận thức của HS. 6 7 Chú trọng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế 2,83 3,23 8 Chú ý khả năng tổng hợp kiến thức 2,64 2,49 9 Chú ý ĐG năng lực HS 2,52 2,69 Bảng 3 cho thấy: chưa có sự thống nhất trong ĐG về nội dung KT, ĐG kết quả học tập của HS ở hai khách thể khảo sát. Hầu hết các tiêu chí đều có sự khác biệt khá lớn, có sự trái ngược nhau trong nhận định của hai lực lượng này. Chẳng hạn như: nội dung KT, ĐG bám sát “Kiến thức trọng tâm của môn học” được GV ĐG cao nhất (ĐTB = 3,33) thì HS ĐG với ĐTB = 2,94. Như vậy, có thể thấy, công tác chuẩn bị nội dung cho hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS tuy được nhà trường quan tâm nhưng chưa thật sự đúng mức. Nội dung KT có bám sát trọng tâm của các chủ đề học tập và chuẩn kiến thức, kĩ năng nhưng chưa được nhà trường mở rộng, nâng cao ý thức tự học, tự tìm tòi của HS. 2.4. Thực trạng thực hiện các khâu KT, ĐG kết quả học tập của HS Bảng 4. Thực trạng thực hiện các khâu KT, ĐG kết quả học tập của HS TT Các khâu KT, ĐG kết quả học tập của HS ĐTB Ra đề thi, KT 3,03 1 Phản ánh được mục tiêu, nội dung cần KT, thi 3,42 2 Đề thi vừa sức với trình độ HS 2,94 3 Đề thi phù hợp với thời gian thi 2,85 4 Đề thi không sai sót 2,99 5 Đề thi được duyệt theo quy định 2,91 6 Việc bảo quản đề thi 3,09 Coi thi, KT 2,76 7 Chuẩn bị các điều kiện phục vụ KT, thi 2,89 8 Cán bộ coi thi nghiêm túc, khách quan 2,76 9 Đảm bảo kỉ luật phòng thi, HS nghiêm túc 2,62 Chấm bài, công bố kết quả KT, thi 2,98 10 Chấm bài thi đảm bảo tính chính xác 3,18 11 Theo đáp án và thang điểm thống nhất 3,10 12 Đảm bảo tính phân hoá trình độ HS 2,76 13 Công bố kết quả kịp thời 2,82 14 Báo cáo kết quả minh bạch, trung thực 3,03 Bảo quản bài thi và kết quả thi 2,71 15 Bài thi được lưu trữ đúng theo thời gian quy định 2,94 16 Bài thi lưu trữ khoa học, thuận lợi cho việc tra tìm 2,14 17 Quản lí kết quả thi bằng phần mềm máy tính 1,94 8 - Hiệu trưởng giúp GV, HS và phụ huynh hiểu rõ hơn về mục đích của hoạt động KT ĐG thông qua các cuộc họp của hội đồng sư phạm, tuyên truyền trong các giờ sinh hoạt, các cuộc họp cha mẹ HS; chỉ đạo sát sao, uốn nắn, tác động kịp thời những biểu hiện thiếu nhận thức đúng đắn về công tác KT ĐG kết quả học tập của HS trong các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường. Để làm được điều đó, hiêụ trưởng cần có sự liên hệ chặt chẽ với các lực lượng giáo dục nhằm thu thập thông tin cần thiết về hoạt động KT ĐG để điều chỉnh tốt nhất diễn biến nhận thức của các đối tượng này. - Đưa các tiêu chí về hoạt động KT ĐG vào quy chế thi đua để nâng cao ý thức trách nhiệm của cả cán bộ quản lí, GV và HS trong việc thực hiện hoạt động KT ĐG kết quả học tập của HS. - Cán bộ quản lí phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ và sâu sắc về hoạt động KT ĐG trong quá trình triển khai chỉ đạo tại đơn vị, gương mẫu, nghiêm túc và tiên phong trong công tác đổi mới hoạt động KT ĐG kết quả học tập của HS. 3.1.2.2. Giáo viên - GV nhận thức được KT, ĐG là công cụ nghề quan trọng của GV, Giúp GV xác định được sự thay đổi của HS thông qua quá trình dạy học để đạt được mục tiêu giáo dục. - GV nhận biết mức độ tiếp thu kiến thức, kĩ năng và khả năng vận dụng kiến thức của HS, tự ĐG được công tác giảng dạy của mình, thấy được những ưu điểm và hạn chế để phát huy hơn nữa những ưu điểm, có giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng dạy và học. - Tổ chức, hướng dẫn cho HS biết cách tự ĐG, ĐG lẫn nhau nhằm hỗ trợ và hợp tác với GV để thực hiện tốt hoạt động KT ĐG: xây dựng các rubrics, đường phát triển năng lực để HS biết mình đang ở mức độ nào. Lập các phiếu “tự ĐG”, “ĐG các thành viên nhóm” cho HS tự ĐG. 3.1.2.3. Học sinh - Thực hiện nhiều bài KT và thông qua ĐG của GV, HS sẽ phát triển tư duy để hệ thống hoá những kiến thức đã được học, phát hiện những lỗ hổng tri thức để kịp thời bổ sung; nâng cao tính độc lập, chuyên sâu trong nghiên cứu, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề của HS. - HS luôn tự ĐG bản thân chính xác và học cách ĐG người khác. 3.2. Một số biện pháp đổi mới hoạt động KT ĐG theo kế hoạch dạy học 3.2.1. Xây dựng kế hoạch KT ĐG 3.2.1.1. Mục đích 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_doi_moi_hoat_dong_kie.pdf