Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong phần “Sinh sản ở động vật” môn Sinh học 11 cơ bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong phần “Sinh sản ở động vật” môn Sinh học 11 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong phần “Sinh sản ở động vật” môn Sinh học 11 cơ bản
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG PHẦN “SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT ” MÔN SINH HỌC 11 CƠ BẢN Người thực hiện: TRẦN THỊ NỤ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: SINH HỌC - Lĩnh vực khác ................................................. Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2011-2012 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI- thế kỷ của sự phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ. Yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và những thách thức bị tụt hậu trên con đường tiến lên CNXH, đòi hỏi các nhà trường phải đào tạo nên những con người lao động mới: có năng lực, thông minh, sáng tạo Để đạt được mục tiêu đó, hiện nay việc đổi mới chương trình và phương pháp dạy học ở các trường phổ thông đã và đang được quan tâm rất lớn. Trong định hướng về phương pháp và thiết bị dạy học Sinh học bậc THPT, sách giáo khoa phân ban mới, Bộ GD- ĐT chỉ rõ: "Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính tạo thuận lợi cho giáo viên giảng dạy những cấu trúc, quá trình sống ở cấp tế bào, phân tử và các cấp trên cơ thể”.(Trích:SGV SH Ban KHXH&NV Bộ sách thứ nhất-NXBGD-2003). "Sinh học là khoa học thực nghiệm, phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học, do đó dạy Sinh học không thể thiếu các phương tiện trực quan như mô hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh...".(Trích: SGV SH Ban KH TN Bộ sách thứ hai-NXBGD-2003). Như vậy, một trong những hướng để đổi mới phương pháp dạy học đó là tăng cường việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Hiện nay, Bộ GD và ĐT đã quan tâm trang bị cơ sở vật chất, thiết bị, phòng học bộ môn cho các trường THPT. Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh nơi hiện tôi đang công tác đã được trang bị đầy đủ thiết bị của ba phòng học bộ môn : Lý, Hóa, Sinh. Ngoài ra BGH cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh đã quan tâm tăng cường trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho mỗi phòng học một Tivi 46 inch màn hình phẳng, tạo điều kiện cho giáo viên dạy các bài giảng có ứng dụng CNTT. Bởi vậy, việc thiết kế các bài giảng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học đang được rất nhiều giáo viên quan tâm. Đối với bộ môn Sinh học muốn nhìn thấy hình ảnh phải quan sát chúng trên tiêu bản thì buộc phải có kính hiển vi điện tử với độ phóng đại cực lớn – chưa kể đến còn phải nhiều công đoạn kỹ thuật công phu, phức tạp và tốn nhiều thời gian. - Quá trình dạy học bao gồm 2 mặt liên quan chặt chẽ: Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Một hướng đang được quan tâm trong lý luận dạy học là nghiên cứu sâu hơn về hoạt động học của trò rồi dựa trên thiết kế hoạt động học của trò mà thiết kế hoạt động dạy của thầy. Điều này khác với các phương pháp dạy học truyền thống là chỉ tập trung nghiên cứu kĩ nội dung dạy để thiết kế cách truyền đạt kiến thức của thầy. - Trong hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tập trung thiết kế các hoạt động của trò sao cho họ có thể tự lực khám phá, chiếm lĩnh các tri thức mới dưới sự chỉ đạo của thầy. Bởi một đặc điểm cơ bản của hoạt động học là người học hướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học không chủ động tự giác, không có phương pháp học tốt thì mọi nỗ lực của người thầy chỉ đem lại những kết quả hạn chế. - Ứng dụng CNTT trong dạy học là có được thông tin 2 chiều nhanh, hiệu quả, vừa là nguồn tri thức, vừa là phương tiện để học sinh lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng nhận thức môn học. Ứng dụng CNTT là một trong những phương tiện dạy học, là một phần trong hệ thống quá trình dạy- học, có tác động đến quá trình dạy và học. Sự thay đổi của phương tiện dạy và học sẽ làm thay đổi phương pháp học tập. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 2.1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu chuẩn bị bài mới ❖ Yêu cầu giáo viên - Trong phần này giáo viên đóng vai trò quan trọng phải có các định hướng đúng. - Nắm được kiến thức trọng tâm của bài và các kiến thức liên quan. - Cần phải chuẩn bị các câu hỏi, phiếu học tập , các mẫu bảng biểu so sánh. - Yêu cầu tìm kiếm những hình ảnh liên quan (phân theo đơn vị tổ) - Trao đổi về những kiến thức qua địa chỉ email giữa GV và HS (theo tổ) - Giáo viên chắt lọc hình ảnh cụ thể , bao quát làm tư liệu cho bài dạy trên lớp. - Giáo viên chuẩn bị bài trước một tuần. 5. Phân biệt tái sinh và sinh sản vô tính. III. Ứng dụng của sinh sản vô tính Chuẩn bị bài bằng các câu hỏi: 1. Nguyên tắc nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật? 2. Phương phát nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật? Động vật tạo ra nhờ nhân bản vô tính? ❖ Nhận xét - Ưu điểm: + Hình thức chuẩn bị bài là bắt buộc 100% học sinh phải chuẩn bị nên cơ bản học sinh nắm kiến thức bài. + Học sinh rèn luyện, trau dồi thêm kiến thức về CNTT. + Sau khi giáo viên chắt lọc hình ảnh tiêu biểu, khái quát làm tư liệu cho bài dạy trên lớp của các nhóm, tổ từ đó tự rút kinh nghiệm cho các bài chuẩn bị tiếp theo. - Nhược điểm : + Một số học sinh học thụ động khó thực hiện . + Khó hoàn thành theo qui định của giáo viên nếu không có máy tính và không được nối mạng. 2.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong tiết dạy trên lớp ❖ Yêu cầu giáo viên - Nắm chắc kiến thức trọng tâm, yêu cầu của bài học và các kiến thức vận dụng. - Tùy theo kiến thức của bài, trọng tâm của bài mà giáo viên ứng dụng CNTT vào phần này khác nhau : + Bằng các phiếu học tập : Có đáp áp cụ thể, ngắn gọn, chính xác + Bằng hình ảnh: Giáo viên sử dụng hình ảnh cụ thể, rõ nét, khái quát đã được chắt lọc trong phần chuẩn bị bài mới qua phần trao đổi email giữa GV- HS từ tuần trước. Tên hoocmon Nơi sản sinh Tác dụng Tuyến yên Kích thích nang trứng FSH Tạo thể vàng Tuyến yên Kích thích trứng chín và LH rụng Buồng trứng Ức chế tiết FSH và LH Ostrogen Kích thích phát triển Thể vàng niêm mạc tử cung. Progesteron Duy trì thể vàng tiết Nhau thai progesteronkhông có HCG trứng chín và rụng Tranh: Cách sử dụng BCS dùng cho nam giới B.2.2. Bao cao su dùng cho nữ giới Postino Olag Ky, Exluton Cơ chế tác dụng: Viên thuốc tránh thai có chứa prôgestêron và ơstrogen tổng hợp hoặc chỉ chứa prôgestêron, uống thuốc tránh thai hàng ngày làm cho nồng độ prôgestêron và ơstrogen trong máu cao gây ức chế tuyến yên vùng dưới đồi, làm trứng không chín và không rụng; đồng thời làm cho chất nhày ở cồ tử cung đặc lại, ngăn cản không cho tinh trùng vào tử cung và ống dẫn tứng để gặp trứng. Khi sử dụng thuốc tránh thai cần chú y một số điểm sau: - Khi sử dụng thuốc phải theo hướng dẫn của bác sĩ và nhà sản xuất. Cơ chế tác dụng:Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng trong ống dẫn trứng ➢ Triệt sản ở nam: Thắt ống dẫn tinh Cơ chế tác dụng: Ngăn ngừa không cho tinh trùng đi ra gặp được trứng Câu hỏi: - Kiểm tra bằng hình ảnh câm, đánh số thứ tự những phần cần kiểm tra. ❖ Yêu cầu học sinh -Ở phần trắc nghiệm, học sinh cần ghi đáp án theo câu hỏi ở trên bảng hoặc trên giấy phương pháp này cùng một lúc có thể kiểm tra một nhóm học sinh. - Kiểm tra qua phiếu học tập: Có thể kiểm tra cả lớp, gọi tên lấy một số bài chấm - Kiểm tra kiến thức bài cũ qua mệnh đề thiếu: Học sinh ghi số thứ tự - và ghi đáp án đầy đủ tương ứng . - Kiểm tra bằng hình ảnh câm, học sinh đánh số thứ tự theo hình ảnh, ghi các đáp án trên bảng ( một học sinh kiểm tra), học sinh dưới lớp cũng làm ra giấy có thể gọi thêm học sinh dưới nộp bài để chấm lấy điểm. * Hình thức này áp dụng kiểm tra 1 học sinh , còn học sinh khác khác chú ý nghe và nhận xét bổ sung giáo viên nhận xét từ đó học sinh nắn được toàn bộ cốt lõi kiến thức của bài cũ. 3.3.1. Kiểm tra bài cũ bằng hình thức trắc nghiệm ➢ Yêu cầu: Có thể tiến hành ở các bài khác nhau: + GV: Soạn câu hỏi in ra giấy cho một số học sinh cần kiểm tra làm bài. - HS: Làm bài trong đề hoặc vào phiếu trả lời câu hỏi. + GV: Soạn câu hỏi trên máy theo Power Point và hiệu ứng mỗi câu hỏi thời gian 1,5 phút . - HS: Làm bài trên phiếu trả lời - Phương pháp kiểm tra này có thể sử dụng kiểm tra với số đông học sinh. VÍ DỤ : BÀI 44 - SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT * Câu hỏi: (đáp án in nghiêng) Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật? A. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường. B. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường. B. Nảy chồi. C. Trinh sinh. D. Phân mảnh. Câu 6. Khác với động vật, hầu hết thực vật bậc cao có khả năng sinh sản: A. Vừa có khả năng sinh sản sinh dưỡng, vừa có thể sinh sản hữu tính. B. Có thể sinh sản bằng bào tử. C. Chỉ sinh sản hữu tính. D. Chỉ sinh sản sinh dưỡng. Câu 7.Bản chất quá trình thụ tinh ở giới động vật là có sự kết hợp giữa: A. Giao tử đực và giao tử cái. B. Tế bào của hai cơ thể khác nhau. C. Do có hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của giao tử đực và một bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) cái tạo thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) ở hợp tử. D. Cơ thể đực và cơ thể cái. Câu 8. Hình thức trứng được thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng và phát triển thành con non nhờ chất dự trữ có sẵn trong noãn hoàng gọi là hình thức sinh sản gì? A. Đẻ trứng thai. B. Thai sinh. C. Đẻ trứng. D. Đẻ con. Câu 9. Thụ tinh chéo (giao phối) là hình thức sinh sản hữu tính xảy ra ở: A. Cả động vật đơn tính , động vật lưỡng tính. B. Động vật lưỡng tính. C. Động vật chưa phân hoá giới tính. D. Động vật đơn tính. Câu 10.Chiều hướng tiến hoá về phương thức thụ tinh ở động vật được sắp xếp theo trật tự sau A. Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ tự phối đến giao phối. Tên hoocmôn Nơi sản sinh Tác dụng FSH LH Testostêron Dạng 2: Cơ chế điều hòa sinh trứng Tên hoocmôn Nơi sản sinh Tác dụng FSH LH .................................. 3.3.3. Kiểm tra bài cũ bằng hình thức điền vào mệnh đề thiếu ➢ Yêu cầu: Có thể tiến hành ở các bài khác nhau: + GV: Chuẩn bị kiến thức phần cần kiểm tra tạo thành một mệnh đề thiếu trên giấy, có đánh số thứ tự trong mệnh đề thiếu. - HS: Trả lời bằng cách nghi nội dung theo số thứ tự trên giấy. + GV: Chuẩn bị kiến thức phần cần kiểm tra tạo thành một mệnh đề thiếu máy theo Power Point và hiệu ứng đáp án cho mỗi phần nhỏ mệnh đề thiếu đó. - HS: Trả lời miệng cho từng y nhỏ trong một mệnh đề thiếu, sau đó giáo viên cho học sinh khác nhận xét từ đó cho học sinh đối chiếu với đáp án do giáo viên chuẩn bị trước. Hình thức kiểm tra này có thể kiểm tra với số lượng học sinh đông. VÍ DỤ : BÀI 45 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - Hãy nêu chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật bằng các hoàn chỉnh mệnh đề sau: (3) : Quá trình thụ tinh tạo hợp tử (2n) (4) : Quá trình phát triển của cá thể con tạo cơ thể trưởng thành. ❖ Nhận xét - Ưu điểm: + Khi kiểm tra trong thời gian ngắn, học sinh phải tập trung chú ý , không trao đổi nên đánh giá thực chất kiến thức của học sinh . + Thời gian ít mà mang lại hiệu quả giáo dục cao. + Số lần kiểm tra đối với một học sinh nhiều, học sinh được cọ sát với nhiều hình thức kiểm tra nên tích cực học, nắm vững kiến thức chắc hơn, sâu hơn. - Nhược điểm : + Nếu chỉ kiểm tra một đề thì kiến thức kiểm tra còn hạn chế. + Trong một thời gian ngắn, kiểm tra bài cũ có thể kết hợp nhiều hình thức kiểm tra cho từng phần, đòi hỏi giáo viên phải có thời gian chuẩn bị. + Giai đoạn đầu khi mới ứng dụng phương pháp, một số học sinh chưa quen nên chưa thích ứng kịp với phương pháp mới. III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy: Trước đây, cùng với những lí do về nhận thức là đồ dùng dạy học không được trang bị đầy đủ, không được hiện đại, tối ưu hoá. Và vì thế, với những bài giảng có nội dung kiến thức khá dài và rất trừu tượng và để triển khai đầy đủ các mục, nhất là để khai thác kỹ các phần trọng tâm, các giáo viên thường rất khó thực hiện được trong một đơn vị thời gian chỉ là một tiết. Đối với khâu chuẩn bị bài mới, kiểm tra bài cũ cũng như trao đổi về kiến thức ly thuyết và kiến thức vận dụng trong thực tiễn của bộ môn Sinh học giữa học sinh với giáo viên khó có thể thực hiện được nếu như không có CNTT. Do vậy học sinh thường không có hứng thú học tập, tỉ lệ học sinh nắm được bài mới rất thấp. Hiện nay, nhờ áp dụng công nghệ thông tin vào thiết kế các bài giảng, các giáo viên cùng với học sinh dễ dàng hơn rất nhiều khi đổi mới các phương pháp dạy học.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_kinh_nghiem_ung_dung_cong_nghe.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong phần “Sinh sản ở động v.pdf