Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11

docx 18 trang sk11 03/07/2024 820
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11

Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11
 MỤC LỤC
 Trang
1. Lời giới thiệu:.......................................................................................................1
2. Tên sáng kiến:......................................................................................................2
3. Tác giả sáng kiến .................................................................................................2
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Giáo viên: Nguyễn Trọng Bình ...........................2
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ..............................................................................2
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (ghi ngày nào sớm 
hơn): ngày 10 tháng 10 năm 2020.............................................................................3
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:............................................................................3
 7.1. PHẦN I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................3
 7.1.1. Mục đích nghiên cứu: ..............................................................................3
 7.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: .............................................................................3
 7.1.3. Đối tượng nghiên cứu:.............................................................................3
 7.1.4. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................3
 7.1.5. Cơ sở nghiên cứu:....................................................................................4
 7.2. PHẦN II: NỘI DUNG .................................................................................4
 7.2.1. Thực trạng ban đầu:.................................................................................4
 7.2.2. Biện pháp tác động: .................................................................................5
 7.2.3. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất trong nhà trường..........................8
 7.3. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................14
 7.3.1. Kết luận: ................................................................................................14
 7.3.2. Kiến nghị ...............................................................................................14
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): .................................................15
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:................................................15
10. Đánh giá lợi ích thu được: ..............................................................................15
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng 
sáng kiến lần đầu (nếu có).....................................................................................16 Trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 tỉnh Vĩnh Phúc đang trong quá trình chuyển 
đổi thành trường THPT bình thường, thời gian này việc tuyển sinh học sinh gặp 
nhiều khó khăn, các em học sinh được tuyển sinh vào trong nhà trương là những học 
sinh đầu thấp và nền tảng thể lực của học sinh vẫn còn hạn chế. Đặc biệt thành tích 
môn nhảy xa của học sinh còn thấp so với thành tích môn nhảy cao của các trường 
trong thành phố và của tỉnh Vĩnh Phúc
 Xuất phát từ những lý do trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài sau:
“Nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao 
thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11”
2. Tên sáng kiến:
 “Nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng 
cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Trọng Bình
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT C2+3 Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0948.202.888 - Email: nguyentrongbinh.dtnt@gmail.com
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Giáo viên: Nguyễn Trọng Bình
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến là môn Thể dục nội dung nghiên cứu các bài tập 
giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn 
thân cho học sinh lớp 11. Với việc lựa chọn các bài tập phù hợp với đối tượng học 
sinh sẽ giúp cho quá trình học tập môn Thể dục đạt kết quả cao cho học sinh 
trường khối 11 Trường PT DTNT C2+3 Vĩnh Phúc.
 2 Qua quan sát của các em học sinh lớp 11 để đánh giá tiếp thu lượng vận, khả 
 năng phối hợp vận động cũng như sự hứng thú của các em với các bài tập đưa ra. 
 Qua đó để sử dụng dụng khối lượng vận động, cường độ vận động và sự phân bố các 
 bài tập cho hợp lý, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi với điều kiện cụ thể.
 c. Phương pháp sử dụng Test:
 Để đánh giá thể lực chung của các em sau thực nghiệm tôi sử dụng:
 + Test bật xa tại chỗ (m) để đánh giá sức mạnh tốc độ.
 + Test chạy tốc độ cao 30m (s) đánh giá sức mạnh tốc độ.
 + Test nhảy xa tự do (m) đánh giá sức mạnh tốc độ.
 d. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
 Sau khi xác định và lựa chọn được một số bài tập tôi tiến hành phân nhóm 
 thực nghiệm trên 40 học sinh lớp 11 với điều kiện tập luyện như nhau, nhưng chỉ 
 khác là:
 + Một nhóm tập luyện bình thường theo giáo án phân phối chương trình
 + Một nhóm tập luyện theo nội dung đã được tôi lựa chọn, tập luyện theo giáo án 
 riêng.
 7.1.5. Cơ sở nghiên cứu:
 * Địa điểm:
 + Trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc
 * Trang thiết bị dụng cụ:
 + Đồng hồ bấm giờ, thước dây, thước đo chiều cao
7.2 PHẦN II: NỘI DUNG
 7.2.1. Thực trạng ban đầu:
 a. Tình hình nhà trường:
 Hiện tại nhà trường trang thiết bị dụng cụ dạy học môn thể dục cơ bản đầy đủ. 
 Hàng năm nhà trường vẫn mua bổ sung trang thiết bị, dụng cụ học tập đầy đủ, nâng
 4 + Phân tích tổng hợp tài liệu.
+ Liên hệ địa điểm và đối tượng nghiên cứu.
 Giai đoạn 3:
+ Chọn bài tập phù hợp với đối tượng nghiên cứu.
+ Thu thập và sử lý số liệu.
+ Viết kết luận và kiến nghị đề tài.
+ Đánh máy hoàn thiện đề tài.
 * Biện pháp cụ thể:
+ Nghiên cứu lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh của chân giậm nhảy 
cho các em học sinh lớp 11.
 a. Đặc điểm tâm lý:
 Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi dây thì là giai đoạn rất nhạy cảm. Sự phát 
triển của cơ thể rất mạnh mẽ, mọi hoạt động rất linh hoạt nên các em luôn muốn thử 
sức mình theo nhiều phương hướng khác nhau, nên hành vi của các em phức tạp và 
mâu thuẫn.
 Vì vậy cần phải thường xuyên giám sát và giáo dục cho phù hợp trên cơ sở 
phát huy tính tự giác tích cực, sáng tạo, biết điều chỉnh và tổ chức mọi hoạt động và 
tạo điều kiện cho các em phát huy hết khẳ năng TDTT của bản thân.
 b. Đặc điểm sinh lý.
 b. 1. Hệ thần kinh:
 Não bộ phát triển hoàn chỉnh, hoạt động của thần kinh chưa ổ định hưng phấn 
chiếm ưu thế. Do vậy khi học tập các em dễ tập trung tư tưởng nhưng thời gian kéo 
dài, nội dung nghèo nàn, hình thức hoạt động đơn điệu thì thần kinh sẽ chóng mệt 
mỏi và dễ phân tán sự chú ý.
 Vì vậy nộ dung học và tập luyện phải phong phú, phương pháp tổ chức giờ 
học phải linh hoạt làm mẩu chính xác. Ngoài ra còn tăng cường tập luyện ngoài giờ
 6 7.2.3. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất trong nhà trường
 Hệ quả của giáo dục thể chất gắn liền với đắc điểm giải phẫu sinh lý, tâm lý 
học và đặc điểm phát triển tố chất thể lực ở mỗi lứa tuổi con người, tác dụng của 
giáo dục thể chất là rất lớn, nó không ngừng mang lại sức khoẻ cho học sinh mà còn 
góp phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện.
 Tố chất thể lực là sự biểu hiện tổng hợp của hệ thống chức năng của các cơ 
quan cơ thể, tố chất thể lực tăng trưởng theo sự tăng trưởng của lứa tuổi. Sự tăng 
trưởng này có tốc độ nhanh, biên độ lớn trong thời kì dậy thì. Giai đoạn lứa tuổi khác 
thì tố chất thể lực phát triển khác, tức là trong cùng một lứa tuổi tố chất thể lực khác 
phát triển thay đổi cũng không giống nhau.
 Tố chất thể lực từ giai đoạn tăng trưởng chuyển qua giai đoạn ổ định theo thứ 
tự phát triển sau: Tố chất nhanh phát triển đầu tiên, sau đó là tố chất sức bền và tố 
chất sức mạnh.
 * Tố chất nhanh:
 Tố chất phát triển sức nhanh sớm hơn sự phát triển sức mạnh, thời kỳ phát 
triển tố chất nhanh quan trọng nhất ở tuổi học sinh tiểu học và trung học cơ sở.
 * Tố chất mạnh:
 Sức mạnh là lực chống đỡ hoặc khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ 
lực của cơ bắp.
 Đối với môn nhảy xa chúng ta cần quan tâm đến sự phát triển sức mạnh của 
chân khi giậm nhảy của người tập. Để phát triển sức mạnh đó cần xen kẽ tập luyện 
đúng mức với phương pháp dùng sức lớn nhất. Như vậy trong qúa trình cho học sinh 
tập luyện môn nhảy xa chúng ta cần đưa vào các bài tập phát triển sức mạnh bột phát 
của các nhóm chi dưới, giúp cho việc thực hiện động tác giậm nhảy trong nhảy xa 
thật mạnh, dứt khoát, để đưa cơ thể bay lên cao, xa hơn.
 + Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh này thể hiện trong động tác chạy đà
 8 * Nội dung bài tập bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm 
nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11 được trình bầy 
ở bảng sau:
 STT Bài tập về sức mạnh tốc độ STT Bài tập về sức mạnh bột phát
 1 Chạy 30m tốc độ cao 1 Bật xa tại chỗ
 2 Chạy đạp sau 30m 2 Bật cao tại chỗ
 3 Lò cò nhanh một chân 30m 3 Bật cóc 30m
 + Tiến trình giảng dạy nội dung các bài tập được trình bầy ở bảng sau:
 + Tiến trình giảng dạy các bài tập.
 STT Tuần
 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 Tên bài tập
 1 Chạy 30m tốc độ cao x x x x x x x x x
 2 Chạy 30m đạp sau x x x x
 3 Bật cao tại chỗ x x x x x
 4 Bật cóc 30m x x x x x x
 5 Bật xa tại chỗ x x x x x
 6 Lò cò nhanh một chân 30m x x x x x x
 * Nội dung bài tập:
 Tên bài tập khối Mục đích yêu cầu và phương pháp tập
 STT lượng luyện
 Rèn luyện sức mạnh tốc độ.
 Chạy 30m tốc độ Phương pháp tập luyện lặp lại nhiều lần. 
 1 3 lần
 cao Yêu cầu học sinh tích cực
 Thời gian nghỉ giữa mỗi lần tập: 1 phút
 10 + Dạng bài tập phát triển sức mạnh bột phát
 - Bật xa tại chỗ.
 - Bật cóc 30m
 - Bật cao tại chỗ
Mục đích: Nhằm rèn luyện thể lực sức mạnh bột phát trong kĩ thuật giậm nhảy.
 + Đội hình tập luyện: Chia thành hai nhóm mỗi nhóm thành hai hàng dọc thực 
hiện theo đội hình nước chảy.
 X X X X X X X X X X X
 X X X X X X X X X X X
 Tiến quay về cuối hàng
 * Giáo viên
 + Nhóm thực nghiệm: Thực hiện theo giáo án riêng mà tôi đã đưa ra ở trên 
tập luyện trong 9 tuần.
 + Nhóm đối chứng: Thực hiện giáo án theo phân phối chương trình và tập 
luyện trong 9 tuần.
 + Kiểm tra kết quả đạt được của hai nhóm như sau:
 a. Nhóm thực nghiệm:
 Giỏi Khá TB Không đạt 
 Điểm 9 – 10 7 – 8 5 – 6 Dưới 5
 Số học sinh
 20 học sinh 7 HS = 35% 11 HS = 55% 2 HS =10% 0 HS = 0%
 12 + Sau 9 tuần thực nghiệm sư phậm ở học sinh nam khối 11 trường PT dân tộc 
nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc các bài tập và phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh 
có hiệu quả và độ tin cậy cao.
 7.3 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 7.3.1. Kết luận
 Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép tôi rút ra những kết lận như sau. 
Qua các bước nghiên cứu đề tài đã xác định được 6 bài tập phát triển thể lực, sức 
mạnh nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nam lớp 11 trường PT 
dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc. Đảm bảo có giá trị và đủ độ tin cậy đó là những 
bài tập:
 STT Bài tập về sức mạnh tốc độ STT Bài tập về sức mạnh bột phát
 1 Chạy 30m tốc độ cao 1 Bật xa tại chỗ
 2 Chạy đạp sau 30m 2 Bật cao tại chỗ
 3 Lò cò nhanh một chân 30m 3 Bật cóc 30m
 7.3.2. Kiến nghị:
 - Nhà trường cần tổ chức thường xuyên hội khỏe phù đổng cấp trường để học 
sinh có điều kiện giao lưu và học hỏi cũng như thể hiện năng khiếu của mình từ đó 
nâng cao và hoàn thiện hơn về kỹ thuật đã được học.
 - Sở giáo dục cần tổ chức nhiều hơn nữa các lớp bồi dưỡng thường xuyên, mở 
các lớp chuyên đề bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo 
viên nói chung và đội ngũ giáo viên thể dục nói riêng.
 - Sau 9 tuần tập luyện thành tích của hai nhóm đều tăng. Tuy nhiên nhóm thực 
nghiệm tăng cao và đồng đều hơn nhóm đối chứng. Vì vậy tôi mạnh dạn đem một 
phần sáng kiến nhỏ của mình trong nhiều năm công tác giảng dạy ở trường phổ thông
 14

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_nghien_cuu_cac_bai_tap_giup_tang_cuong.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao thành t.pdf