Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải bài tập chương Andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPH

docx 50 trang sk11 16/04/2024 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải bài tập chương Andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPH", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải bài tập chương Andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPH

Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải bài tập chương Andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPH
 MỤC LỤC
1. Lời giới thiệu:...............................................................................................................1
2. Tên sáng kiến: ..............................................................................................................1
3. Tác giả sáng kiến:.........................................................................................................1
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến :........................................................................................1
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ........................................................................................1
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:............................................2
7. Mô tả bản chất của sáng kiến: ......................................................................................2
 PHẦN 1: NỘI DUNG................................................................................................3
 2.1. VỊ TRÍ, MỤC TIÊU CHƯƠNG ANDEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC .3
 2.2. NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ........3
 2.3. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA ..............................................................................5
 PHẦN 2. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN...................................................45
 PHẦN 3. KẾT LUẬN .............................................................................................46
8. Những thông tin cần được bảo mật: Không. ..............................................................46
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ...........................................................46
10. Đánh giá lợi ích thu được:........................................................................................46
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến 
lần đầu (nếu có)..............................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................48
 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
 1. Lời giới thiệu: 
 Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào 
tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học hợp lí, trong việc rèn 
luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tư duy. Song phương pháp này chưa thực sự được 
chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụng của việc sử dụng bài tập để phát triển 
năng lực tư duy cho HS trong quá trình dạy học hóa học.
 Việc nghiên cứu các vấn đề về bài BTHH từ trước đến nay đã có nhiều công trình 
nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước quan tâm đến như Apkin G.L, Xereda. 
I.P. nghiên cứu về phương pháp giải toán. Ở trong nước có GS. TS Nguyễn Ngọc Quang 
nghiên cứu lý luận về bài toán; PGS. TS Nguyễn Xuân Trường, PGS. TS Lê Xuân Thọ, 
TS Cao Cự Giác, PGS. TS Đào Hữu Vinh và nhiều tác giả khác đều quan tâm đến nội 
dung và phương pháp giải toán... Tuy nhiên, xu hướng hiện nay của lý luận dạy học là 
đặc biệt chú trọng đến hoạt động và vai trò của HS trong quá trình dạy học, đòi hỏi học 
sinh phải làm việc tích cực, tự lực. Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài BTHH trên cơ sở hoạt 
động tư duy của HS, từ đó đề ra cách Giải HS tự lực giải bài tập, thông qua đó mà tư duy 
của họ phát triển. Vì vậy, tôi chọn đề tài: " Phân loại và phương pháp giải bài tập chương 
andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT".
 2. Tên sáng kiến:
 "Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit 
cacboxylic lớp 11 THPH".
 3. Tác giả sáng kiến:
 - Họ và tên: Đỗ Thị Thu Trang
 - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự - Lập Thạch – Vĩnh Phúc
 - Số điện thoại: 0975.808.606 - Email: tranghoa1984@gmail.com
 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : 
 - Tác giả cùng với sự hỗ trợ của Trường THPT Ngô Gia Tự về kinh phí, đầu tư 
cơ sở vật chất - kỹ thuật trong quá trình viết sáng kiến và dạy thực nghiệm sáng kiến.
 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 
 - Dạy học Hóa học ở lớp 11 bậc THPT. Đặc biệt “Chương andehit-xeton-axit 
cacboxylic”.
 PHẦN 1: NỘI DUNG
 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ANDEHIT-
 XETON-AXIT CACBOXYLIC LỚP 11 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG 
 LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH
2.1. VỊ TRÍ, MỤC TIÊU CHƯƠNG ANDEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC
2.1.1. Vị trí chương Andehit- Xeton- Axitcacboxylic
 Chương 9 sách giáo khoa hoá học 11, thuộc học kì 2 .
2.1.2. Mục tiêu:
 - Nội dung kiến thức trong chương giúp học sinh biết:
 + Tính chất vật lí, ứng dụng của andehit, xeton và axit cacboxylic.
 + Quan sát hoặc có thể tiến hành một số thí nghiệm quan trọng về tính chất đặc trưng 
của andehit và axit cacboxylic.
 - Học sinh hiểu:
 + Định nghĩa, phân loại, danh pháp, cấu trúc phân tử của andehit, xeton, axit 
cacboxylic.
 + Tính chất hoá học, phương pháp điều chế andehit, xeton, axit cacboxylic.
 + Ảnh hưởng qua lại của các nhóm nguyên tử trong phân tử.
 - Học sinh được rèn luyện các kĩ năng:
 + Phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử, quan sát thí nghiệm để hiểu tính chất của 
andehit, xeton và axit cacboxylic.
 + Nhận xét số liệu thống kê, đồ thị để rút ra quy luật của một phản ứng.
 + Sử dụng thành thạo danh pháp hoá học: đọc tên, viết công thức đồng đẳng, đồng 
phân các hợp chất
 + Vận dụng tính chất hoá học để xác định cách điều chế, cách nhận biết
Thông qua các kiến thức về andehit, xeton và axit cacboxylic học sinh nhận thức được sự 
cần thiết phải có kiến thức về chúng để sử dụng chúng phục vụ con người một cách an toàn 
và bảo vệ môi trường. 
2.2. NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập
 - Phải đi từ đơn giản đến phức tạp.
 - Từ đặc điểm riêng lẻ đến khái quát hệ thống.
 - Lặp đi lặp lại những kiến thức khó và trừu tượng.
 - Đa dạng, đủ loại hình nhằm giúp học sinh cọ sát.
 Gồm các bước cụ thể sau:
 Tham khảo sách, báo, tạp chí có liên quan.
 Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế những nội dung hóa học có liên quan đến đời sống.
 Số tài liệu thu thập được càng nhiều và càng đa dạng thì việc biên soạn càng 
nhanh chóng và có chất lượng, hiệu quả. Vì vậy, cần tổ chức sưu tầm tư liệu một cách 
khoa học và có sự đầu tư về thời gian.
2.2.2.5. Tiến hành soạn thảo bài tập
 Tiến hành soạn thảo bài tập gồm các bước sau:
 + Bước 1: Soạn từng loại bài tập.
 + Bước 2: Bổ sung thêm các dạng bài tập còn thiếu hoặc những nội dung chưa có 
trong sách giáo khoa, sách bài tập.
 + Bước 3: Chỉnh sửa các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập không phù 
hợp như quá dễ, chưa chính xác
 + Bước 4: Xây dựng các cách Giải giải quyết bài tập.
 + Bước 5: Sắp xếp các bài tập thành hệ thống: Từ định tính đến định lượng theo 
các mức độ tư duy biết, hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao.
2.2.2.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp
 Sau khi xây dựng xong các bài tập, chúng tôi tham khảo ý kiến các đồng 
nghiệp về chất lượng của hệ thống bài tập.
2.2.2.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung
 Để khẳng định lại mục đích của hệ thống bài tập là sử dụng cho học sinh lớp 11 
THPT, chúng tôi trao đổi với các giáo viên thực nghiệm về khả năng nắm vững kiến 
thức và phát triển năng lực nhận thức, năng lực tư duy cho học sinh thông qua hoạt 
động Giải giải bài tập.
2.3. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA
2.3.1. Andehit-xeton
2.3.1.1. Bài tập định tính.
Dạng 1: So sánh, giải thích. 
 Bài 1: Theo phương pháp dân gian, để những vật liệu bằng tre, nứa được bền theo 
thời gian, người ta thường hun khói bếp. Hãy giải thích tại sao?
 Giải:
 Trong khói bếp có chứa một lượng nhỏ andehit fomic HCHO, chất này có tính sát 
trùng, chống mọt nên làm những vật liệu bằng tre, nứa được bền hơn.
 axeton CH3-CO-CH3
 2-metylbutanal CH3 CH2 CH(CH3 )CHO
 but -2-en-1-al CH3-CH=CH-CH=O
 axetophenon CH3-CO-C6H5
 Etyl vinyl xeton CH3 CH2-CO-CH=CH2
 3-phenyl prop-2-en-1-al (có trong tinh 
 C6H5-CH=CH-CHO
 dầu quế)
 Bài 3 (trang 243 sgk Hóa 11 nâng cao): 
a) Công thức phân tử C nH2nO có thể thuộc những loại hợp chất nào, cho ví dụ đối với 
C3H6O.
b) Viết công thức cấu tạo các anđehit và xeton đồng phân có công thức phân tử C5H10O.
 Giải:
a) Công thức phân tử CnH2nO có thể thuộc andehit, xeton, ancol không no, ete không no, 
ancol vòng, ete vòng.
Với C3H6O
– Andehit: CH3CH2CHO
– Xeton: CH3COCH3
– Ancol không no: CH2=CHCH2OH
– Ete không no: CH2CHOCH3
b) CH3-CH2-CH2-CH2-CHO: pentanal
CH3-CH(CH3)-CH2-CHO: 3-metyl butanal
CH3-CH2-CH(CH3)CHO: 2-metyl butanal
(CH3)3CHO: 2, 2 – đimetyl propanal
CH3-CH2-CH2-CO-CH3: pentan-2-on
CH3-CH2-CO-CH2-CH3: pentan-3-on
CH3-CH(CH3)CO-CH3: 3-metyl butan-2-on
Dạng 3: Xác định CTCT dựa vào tính chất hóa học. 
 Bài 1:
 a) Viết công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở.
 b) Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho anđehit axetic lần lượt tác dụng với 
 từng chất : H2 ; dung dịch AgNO3 trong NH3. 
 Dạng 5: Nhận biết các chất.
 Bài 1: (bài 9.2 sbt nâng cao hoá học 11) 
 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất lỏng sau: dung dịch CH 2O, 
dung dịch glixerol, dung dịch C 2H5OH, dung dịch CH 3COOH. Viết các phương trình 
hoá học để minh hoạ.
 Giải: 
 Dùng quỳ tím nhận biết được axit axetic.
 Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được HCHO.
 Dùng Cu(OH)2 phân biệt được glixerol (tạo dung dịch màu xanh) và etanol (không 
hoà tan Cu(OH)2)
 Bài 2: (bài 9.5 sbt nâng cao hoá học 11) 
 Chỉ dùng dung dịch AgNO3/NH3 có thẻ phân biệt được 3 chất khí sau đây không: 
fomandehit, axetilen, etilen? Nếu được hãy trình bày cách tiến hành và viết phương trình 
hoá học của các phản ứng minh hoạ.
 Giải:
 Phân biệt được. Dẫn ba chất khí vào ba ống nghiệm đựng một ít dung dịch 
AgNO3/NH3. Chất nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là axetilen, chất nào tạo kết tủa trắng 
bạc bám trên thành ống nghiệm là fomanđehit, còn lại là etilen không có phản ứng.
 C2H2 + 2[Ag(NH3)2]OH C2Ag2↓vàng + 4NH3 + 2H2O
 HCHO + 2[Ag(NH3)2]OH HCOONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
 Bài 3: ( bài 9.35 sbt nâng cao hoá học 11)
 Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch trong nước của các 
chất sau: fomandehit, axit fomic, axit axetic, ancol etylic.
 Giải: 
 Dùng quỳ tím tách được thành 2 nhóm: Làm đỏ quỳ tím có 2 axit; anđehit và 
ancol không làm đỏ quỳ tím. 
 Dùng dung dịch AgNO 3/NH3 nhận biết được axit Fomic do có phản ứng tráng 
gương.
 HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + H2O + 2NH3
 Axit axetic thì không có phản ứng đó.
 Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được Fomanđehit do có phản ứng tráng 
gương.
 HCHO + 2[Ag(NH3)2]OH HCOONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
 to
 CH3–CHO + 2[Ag[NH3]2OH  CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
 to
 (CH3–CHO+2AgNO3+3NH3+H2O CH3COONH4+2Ag+2NH4NO3)
 Ni,to
 CH3–CHO + H2  CH3 – CH2OH
 o
 H2SO4®, t 
 CH3–COOH + CH3 – CH2OH  CH3–COOCH2–CH3 + H2O
 to
 CH3–COOCH2 – CH3 + NaOH  CH3–COONa + CH3–CH2OH
 Bài 2: Cho các chất sau : C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Lập dãy biến hoá biểu thị 
 mối liên quan giữa các hợp chất đã cho. Viết các phương trình hoá học xảy ra ?
 Giải. 
 –Sơ đồ mối liên quan :
 CH3CHO
 CH3CH2OH CH3COOH
 Phương trình hoá học :
 to
 CH3CH2OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O
 xt,to
 CH3CHO + H2  CH3CH2OH
 xt,to
 2CH3CHO + O2  2CH3COOH
 menn
 CH3CH2OH + O2  CH3COOH + H2O
 2.3.1.2. Phần bài tập định lượng 
 Dạng 1: Phản ứng khử andehit
 Một số chú ý khi giải toán:
 Phương trình phản ứng tổng quát:
 to ,Ni
 Cn H2n 2 2k a (CHO)a (k a)H2  Cn H2n 2 2k a (CH2OH )a
 k là số liên ở gốc hiđrocacbon
 Từ phương trình ta thấy:
 + Khối lượng hỗn hợp tăng sau phản ứng = Khối lượng của H2 phản ứng
 + Nếu anđehit tham gia phản ứng là anđehit không no thì ngoài phản ứng khử 
nhóm CHO thành nhóm CH2OH còn có phản ứng cộng H 2 vào các liên kết bội trong 
mạch cacbon

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phan_loai_va_phuong_phap_giai_bai_tap.docx