Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy - học bài Cấu trúc lặp Tin học 11
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy - học bài Cấu trúc lặp Tin học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy - học bài Cấu trúc lặp Tin học 11
Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tin học là một môn học mới nhưng đã khẳng định được vai trò và vị trí quan trọng của mình. Cùng với tất cả các bộ môn khác, bộ môn Tin học cũng đã và đang được quan tâm, điều chỉnh thông qua việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Thực tế cho thấy cần phải có những công trình nghiên cứu về phương pháp dạy bộ môn Tin học với từng phần kiến thức cụ thể nhằm xây dựng những giải pháp tối ưu trong việc dạy học Tin học. Như chúng ta biết, chương trình sách giáo khoa Tin học 11 trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao. Bên cạnh đó rèn luyện cho các em kĩ năng giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng được các kiến thức về thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình cụ thể... thực tế cho thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc học Tin học, đặc biệt là phần tin học khối lớp 11. Một trong những nội dung mà học sinh hay gặp vướng mắc đó là sự lựa chọn cấu trúc lặp trong khi xây dựng chương trình giải một bài toán. Do vậy việc nghiên cứu, áp dụng phương pháp mới vào dạy - học để nâng cao chất lượng là hết sức quan trọng và cần thiết. Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu "Phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy - học bài Cấu trúc lặp Tin học 11" với mong muốn giúp học sinh chủ động khai thác những kiến thức cơ bản một cách chắc chắn và sâu sắc. Từ đó áp dụng được linh hoạt vào giải quyết các dạng bài tập thường gặp. PHẦN 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. CƠ SỞ LÍ LUẬN Việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh không phải là vấn đề mới, nó đã được nghiên cứu ở nhiều bộ môn khác nhau, tuy nhiên do mỗi môn học đều có những đặc thù riêng nên cũng cần những phương pháp áp dụng riêng. Thực tế việc giảng dạy sử dụng các phương pháp giáo dục truyền thống chưa đáp ứng đầy đủ được mục tiêu dạy học. Trong khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì việc chiếm lĩnh tri thức mới đòi hỏi người học cần phải giữ vai trò chủ động. Nhưng phần lớn học sinh còn rất thụ động, do khả năng nhận thức của các em còn nhiều hạn chế. Vì thế, việc phát huy tính tích cực trong quá trình nghiên cứu và lĩnh hội tri thức là vấn đề cực kỳ quan trọng. Giải quyết được vấn đề này có thể nói là giải quyết được vấn đề lớn của ngành giáo dục nói chung và công tác giáo dục của trường nói riêng. Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hiền Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Trong bài dạy, tôi sử dụng những tình huống, ví dụ, câu hỏi rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế và vận dụng để rút ra kiến thức bài học. Trong quá trình giảng dạy tôi cũng chú trọng đến việc ứng dụng công nghề thông tin, kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy để nhằm đạt được chất lượng tốt nhất có thể. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - Do 2. Kỹ năng: Biết vận dụng được cấu trúc lặp và câu lệnh For - Do vào từng trường hợp cụ thể II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan đến bài học, môn học (giáo án). - Giáo viên chuẩn bị phiếu có ghi các tình huống, ví dụ giúp học sinh phát hiện vấn đề để cung cấp đến từng học sinh; chuẩn bị máy tính có cài sẵn các chương trình, ví dụ cần thiết cho bài học, máy chiếu đa năng. 2. Học sinh: - Học sinh chuẩn bị các kiến thức cũ đã học liên quan, cần sử dụng để hỗ trợ cho việc lĩnh hội kiến thức mới - Học sinh chuẩn bị giấy bút, sách vở... III. TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Xét ví dụ để gợi động cơ tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp Giáo viên đưa ra một bài toán ví dụ tình huống đặt học sinh vào tình huống có vấn đề buộc các em phải tư duy. Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Xét 2 bài toán với a>2, a GV chiếu hai bài toán ví nguyên cho trước dụ lên bảng: Bài toán 1: Tính tổng: 1 1 1 1 S ... a a 1 a 2 a 100 Bài toán 2: Tính tổng 1 1 1 1 S ... a a 1 a 2 a N với điều kiện ? Nghiên cứu để tìm ra 1 0,0001 cách tính tổng ở cả 2 bài a N toán? Với Bài toán 1: GV có thể gợi ý phương pháp: Ta xem như S là một cái thùng, số hạng như một Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hiền Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm Trả lời: Bài toán 1 cho giới hạn N Với bài toán này ?Nêu cách tính cụ thể cho việc lặp chưa xác bài toán 2? định được số lần. - Giới hạn lặp cho Cách tính tổng Bài toán 2: đến khi điều kiện - Gán S bằng giá trị 1/a 1 < 0,0001 - Tiếp theo mỗi lần cũng cộng Tóm lại: a N thêm vào S một giá trị là Trong trường hợp này việc được thoã mãn. 1 với N=1, 2, 3... cộng thêm mỗi lần vào a N 1 Thảo luận: tổng S giá trị là - Việc cộng thêm dừng lại khi a N - Gán S bằng giá 1 < 0,0001 được lặp đi lặp lại chưa trị 1/a a N biết bao nhiêu lần mà chỉ - Tiếp theo mỗi Thao tác lặp với số lần biết việc cộng lặp dừng lại lần cũng cộng chưa biết trước. khi 1 < 0,0001 thêm vào S một a N giá trị là 1 với Nói cách khác đây chính là a N Thao tác lặp với số lần N=1, 2, 3... chưa biết trước. - Việc cộng thêm dừng lại khi ?Qua hai ví dụ trên em hãy 1 < 0,0001 cho biết trong lập trình lặp a N là gì và các dạng lặp? GV Chuẩn hoá nội dung câu trả lời rồi trình chiếu lên màn hình - Trong lập trình, có những - Trong lập trình, có thao tác phải lặp đi lặp lại một những thao tác phải lặp đi số lần, khi đó ta gọi là cấu lặp lại một số lần, khi đó trúc lặp ta gọi là cấu trúc lặp - Lặp thường có 2 loại: - Lặp thường có 2 loại: + Lặp với số lần biết trước + Lặp với số lần biết trước Thảo luận. Phát + Lặp với số lần không biết + Lặp với số lần không biểu trước biết trước ?Để thực hiện tính tổng S ta phải sử dụng câu lệnh nào? GV: Nêu vấn đề: Ta mới chỉ học câu lệnh IF – Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hiền Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm không? kiện để kiểm tra không biết phải Đúng thế. Để giải 2 bài thực hiện như thế toán trên thì không thể nào? dùng cấu trúc IF – THEN - Cả 2 cách giải mà phải sử dụng một cấu trên đều quá dài trúc khác, ngôn ngữ Pascal sẽ cung cấp cho ta một số Trả lời câu lệnh lặp để mô tả các Không thể được cấu trúc lặp trên 2. Hoạt động 2: Xây dựng thuật toán Bài toán 1 để gợi động cơ tìm hiểu cấu trúc lặp for – do dạng tiến và dạng lùi Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ?Em hãy dựa vào cách làm nêu trên thảo luận viết thuật toán giải bài toán 1? 1 1 1 1 1 S ... a a 1 a 2 a 3 a 100 Ban đầu Cộng lần 1 Cộng lần 2 Thảo luận theo Cộng lần 3 nhóm để viết thuật ................. toán: . Cộng lần 100 ?Gọi HS lên trình bày thuật Thuật toán 1a: (Lặp tiến) toán. 1 B1: N 0; S ; HS trình bày thuật a toán mà nhóm vừa B2: N N + 1; Gọi học sinh khác lên nhận thảo luận. B3: Nếu N >100 thì xét đánh giá? chuyển đến bước 5 Nhận xét, đánh giá 1 B4: S S+ quay kết quả của nhóm a N Chuẩn hoá lại thuật toán cho khác lại bước 2 học sinh (Chiếu trên máy B5: Đưa S ra màn hình chiếu) rồi kết thúc. GV Gợi động cơ cho lặp lùi Thay vì: Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hiền Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh for – do Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Yêu cầu học sinh nghiên HS nghiên cứu, trả * Dạng tiến: cứu SGK và cho biết cấu lời câu hỏi For := <giá trị trúc chung của câu lệnh đầu>to do FOR – DO dạng tiến? ; - Trong đó: + Biến đếm: là biến đơn và GV Giải thích: thường có kiểu nguyên : là biến đơn + Giá trị đầu và giá trị và thường có kiểu nguyên. cuối: là các biểu thức cùng Trả lời kiểu với biến đếm. GV: Ý nghĩa của <giá trị - Giá trị đầu và giá + Giá trị đầu ≤ Giá trị cuối đầu> , kiểu dữ trị cuối dùng để làm * Nếu giá trị đầu > giá trị liệu của chúng? giới hạn cho biến cuối thì vòng lặp không thể đếm thực hiện được - Hai giá trị này - Hoạt động của câu lệnh phải cùng kiểu với dạng tiến: Câu lệnh sau từ biến đếm khóa DO được thực hiện tuần tự với biến đếm lần ? Trong Thuật toán 1a <giá Trả lời lượt nhận các giá trị liên trị đầu>, là Giá trị đầu là 1, giá tiếp tăng từ giá trị đầu đến bao nhiêu? trị cuối là 100 giá trị cuối. Sơ đồ khối ? Lệnh cần lặp trong thuật Trả lời toán 1a là gì? Lệnh cần lặp là: 1 S S+ a N Biến đếm:=G.trị đầu S ? Khi có nhiều lệnh khác Trả lời Biến đếm<=Gt nhau cần lặp lại ta viết như Ta phải sử dụng câu Cuối thế nào? lệnh ghép Đ (Beginend;) Lệnh lặp ? Em có nhận xét gì về <giá Trả lời trị đầu> và ? Giá trị đầu ≤ giá trị cuối ? Nghiên cứu SGK em hãy cho biết sự hoạt động của Trả lời câu hỏi. Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hiền Trang 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_huy_tinh_tich_cuc_cua_hoc_sinh_tr.doc