Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài ôn tập chương I (Sinh học 11 cơ bản)

docx 20 trang sk11 26/07/2024 950
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài ôn tập chương I (Sinh học 11 cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài ôn tập chương I (Sinh học 11 cơ bản)

Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài ôn tập chương I (Sinh học 11 cơ bản)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
 Trường THPT Nam Hà
 Mã số: ................................
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC
 SINH QUA BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I
 (SINH HỌC 11 CƠ BẢN)
 Người thực hiện: Phan Thị Quỳnh Tâm
 Lĩnh vực nghiên cứu:
 Quản lý giáo dục
 Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học...................
 Phương pháp giáo dục
 Lĩnh vực khác .............................................................
 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
 Có đính kèm:
  Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 Ôn tập và hệ thống kiến thức cho học sinh sau mỗi chương hay phần học 
là hết sức cần thiết. Do vậy bài ôn tập cuối chương hay cuối phần học là bài rất 
quan trọng nhưng ít được các đồng nghiệp chú trọng và thường xem nhẹ tác 
dụng của bài ôn tập. Bản thân tôi trước đây, tôi cũng chỉ tập trung ôn tập những 
kiến thức trọng tâm của chương, hay lần lượt ôn lại kiến thức của từng bài, đặt 
câu hỏi vấn đáp để học sinh nhắc lại kiến thức đã học. Chính vì vậy học sinh chỉ 
biết học thuộc nội dung đã học mà không có sự liên kết các vấn đề đã học trong 
từng chương, từng phần với nhau.
 Vậy vấn đề đặt ra là với thời gian một tiết ôn tập làm sao để học sinh có thể 
chủ động nắm vững kiến thức đã học và hiểu được kiến thức của từng bài có liên 
quan với nhau và trong cái tổng thể nó có quan hệ chặt chẽ với nhau về khái 
niệm, quá trình sinh lí hay các hiện tượng... của từng chương hay từng phần học.
 Qua nhiều năm giảng dạy môn sinh ở cấp THPT, tôi nhận thấy tổ chức học 
sinh thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh qua bài ôn tập 
chương I lớp 11 (SGK cơ bản) mang lại hiệu quả rất cao. Do đó tôi chọn nội 
dung đề tài này giới thiệu với các bạn đồng nghiệp tham khảo.
 I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA 
 ĐỀ TÀI
 1. Thuận lợi
 - Đây là bài ôn tập nên nội dung trả lời các câu hỏi thảo luận không có 
sẵn trong các mục như những bài học bình thường khác. Do đó bắt buộc học 
sinh phải tự liên hệ kiến thức đã học trong các bài trước, góp nhặt, tư duy, suy 
luận xâu chuỗi kiến thức có liên quan với nhau mới có được câu trả lời cho 
nhóm. Hơn nữa sau bài ôn tập này là có tiết kiểm tra giữa học kì I nên một số 
học sinh thường ngày hay lười biếng, ỉ lại vào các bạn khác thì trong giờ ôn tập 
này các em lại tự mình tích cực hoạt động học hỏi, ôn lại kiến thức để chuẩn bị 
làm bài kiểm tra sắp tới. Do đó dạy bài ôn tập chương I lớp 11 (SGK cơ bản) BÀI 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu bài học
Khi học xong bài này HS cần đạt được mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải mô tả được mối quan hệ dinh dưỡng trong cơ thể thực vật (trao 
đổi nước, hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng khoáng, quang hợp và sự vận 
chuyển vật chất).
- Trình bày được mối liên hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa quang hợp và hô 
hấp.
- So sánh được sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và động vật.
- Trình bày được mối liên quan về chức năng của các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu 
hoá và bài tiết ở cơ thể động vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh vẽ, tư duy, khái quát hoá, so sánh
tổng hợp và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- HS hiểu nguồn gốc chung của sinh giới dưới gốc độ chuyển hóa vật chất và 
năng lượng . Sự thích nghi đa dạng ngày càng hoàn thiện hơn đối với môi 
trường sống. Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống và sản xuất.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên:
 - Các hình 22.1, 22.2, 22.3 và các hình khác liên quan.
 - Phim động về vận chuyển chất trong cây, về hệ tuần hoàn
 - Đèn chiếu Projecter (dạy bằng ứng dụng công nghệ thông tin).
 - Phiếu học tập và nội dung thảo luận cho từng nhóm.
 - Chia nhóm học sinh và phân công hoàn thành ôn tập chương I theo nội 
dung giáo viên qui định ở tiết trước:
 + Chia lớp thành 6 nhóm
 + Yêu cầu học sinh viết nội dung đã giao ra giấy rô ki để trình bày ở lớp.
 Nếu các em soạn được giáo án điện tử để trình bày càng tốt. 
 Phân công nội dung cho từng nhóm như sau: Hình thức trao đổi khí
Nhóm 4:
So sánh sự vận chuyển chất trong cơ thể động vật và thực vật.
Vấn đề Động vật Thực vật
Hệ thống vận chuyển
Động lực vận chuyển
Nhóm 5:
 Quan sát hình 22.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trường như thế nào?
- Nêu mối quan hệ giữa chức năng của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn và 
bài tiết với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào của cơ thể (với chuyển hoá 
nội bào).
Nhóm 6:
- Hoàn thiện sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi. Cho ví dụ minh họa.
- Viết sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng trong sinh giới.
2. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập chương I và hoàn thành nội dung công việc 
giáo viên giao theo nhóm. Học sinh viết nội dung cần trình bày vào tờ giấy rôki 
lớn (hoặc bằng PowerPoint).
III. Trọng tâm và phương pháp chủ đạo
- Trọng tâm của bài : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về sự chuyển hóa vật chất 
và năng lượng ở thực vật, động vật.
- Phương pháp chủ đạo : Thảo luận nhóm, vấn đáp.
IV. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Bằng các câu hỏi phát vấn trong các phần ôn tập
3. Bài mới:
Giáo viên mở bài : Qua chương 1 « Chuyển hoá vật chất và năng lượng « , các 
em đã được học nhiều quá trình như hấp thụ và trao đổi chất dinh dưỡng, 
chuyển hoá vật chất và NL ở mức độ cơ thể TV và ĐV. Trong phạm vi cơ thể Câu 1: Dựa trên hình 22.1 thể hiện một số quá trình xảy ra trong cây. Hãy chỉ 
rõ quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu. Các quá trình xảy 
ra trong cây:
a. CO2 khuyếch tán qua khí khổng vào lá.
b. Quang hợp trong lục lạp ở lá
c. Dòng vận chuyển đường saccarôzơ từ lá xuống rễ theo mạch rây trong thân 
 cây.
d. Dòng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ qua thân lên lá theo mạch gỗ .
e. Thoát hơi nước qua khí khổng và cutin ở trên lớp biểu bì lá.
Câu 2: mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
- Rễ hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ ở trung tâm rễ, tạo khởi 
đầu cho dòng vận chuyển mạch gỗ. Ngược lại, dòng mạch gỗ thông suốt làm 
giảm hàm lượng nước trong các tế bào rễ là nguyên nhân chủ yếu tạo ra dòng 
nước và ion xâm nhập vào rễ. Rễ hút các chất tan, đẩy chúng lên lá và các cơ 
quan trên mặt đất, tạo độ trương nước cần thiết cho các tế bào và mô của cây, 
đặc biệt giúp tế bào khí khổng mở để nước thoát ra khỏi lá.
- Thoát hơi nước là “động lực đầu trên” hút dòng vận chuyển mạch gỗ.Thoát hơi 
nước gây ra sự thiếu hụt nước, hàm lượng nước trong tế bào lá giảm xuống kéo 
theo sự thiếu hịt nước trong các tế bào rễ. Nghĩa là hàm lượng nước trong các tế 
bào rễ thấp hơn so với hàm lượng nước trong đất và nước di chuyển từ đất vào 
rễ, đến mạch gỗ vào trung tâm.
- Quá trình trao đổi, hấp thụ nước và ion khoáng với quang hợp, hô hấp cũng có 
mối quan hệ với nhau: sự hấp thụ nước cùng với các ion khoáng ở rễ và vận 
chuyển chúng đến tận các tế bào của cơ thể, cung cấp nguồn nguyên liệu cho 
quang hợp và hô hấp. Thoát hơi nước làm tăng độ mở khí khổng giúp cho khí 
thoát ra. Ngược lại, quang hợp cung cấp nguồn nguyên liệu cho rễ hô hấp tạo ra 
nguồn sản phẩm cho quá trình tổng hợp các thành phần của tế bào rễ, trong đó 
có lông hút.
Học sinh có thể nêu tóm lược, ngắn gọn các ý trên.
Đáp án nhóm 2: 
 Chiếu hình 22.2
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP khổng) ở thân cây.
Hình thức Chỉ lấy O2 thải CO2. - Không chỉ lấy O2 thải CO2, trong
trao đổi khí quang hợp còn hấp thụ khí CO2 và 
 giải phóng khí O2.
Đáp án nhóm 4:
V.HỆ TUẦN HOÀN 
Minh họa:
- Hình động về hệ tuần hoàn máu người hoặc động vật khác.
- Hình động về quá trình vận chuyển chất trong cây.
So sánh sự vận chuyển chất trong cơ thể động vật và thực vật.
Vấn đề Động vật Thực vật
Hệ thống Hệ thống vận chuyển -Hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là 
vận máu là tim và mạch mạch gỗ
chuyển máu (động mạch, tĩnh -Hệ thống vận chuyển dòng mạch rây là
 mạch và mao mạch) mạch rây.
Độnglực Động lực vận chuyển -Động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là 
vận máu đi đến các cơ quan áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên 
chuyển là sự co bóp của tim. kết giữa các phân tử nước với nhau và 
 Tim co bóp tạo ra áp lực giữa phân tử nước với mạch gỗ.
 đẩy máu đi trong vòng -Động lực vận chuyển dòng mạch rây là 
 tuần hoàn. chênh lệch áp suất thẩu thấu giữa cơ 
 quan cho(lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt,
 quả ..)
Đáp án nhóm 5:
Chiếu hình động 22.3
Câu 1: Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), ôxi; thải các chất
sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2) và nhiệt.
Câu 2: Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể và đưa vào hệ
tuần hoàn.
- Hệ hô hấp tiếp nhận ôxi chuyển vào hệ tuần hoàn. Mặt trời
 Quang năng
 Quang hợp ở cây xanh
 Hoá năng trong các liên kết hữu cơ
 Hô hấp nội bào
 Hoá năng trong các liên kết ATP
 Hoạt động sống cần năng lượng
 Môi trường
 Môi trường
 4. Củng cố và đánh giá:
 a. Củng cố :
 ➢ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: 
 a/ Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. 
 b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây.
 c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ.
 d/ Qua mạch gỗ.
Câu 2: Vì sao sau kho bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
 a/ Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. 
 b/ Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. 
 c/ Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. 
 d/ Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
Câu 3: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? Đã vài năm thực hiện những nội dung trên vào giảng dạy chương trình 
 sinh học 11, tuy thời gian khá ngắn ngủi nhưng tôi thấy mình đã thu được 
 những kết quả nhất định, được thể hiện thông qua 4 lớp 11 năm học 2010 – 
 2011, gồm 2 lớp thực nghiệm (11A 2, 11C1,) và 2 lớp đối chứng (11A 1, 11C3) 
 dạy theo phương pháp truyền thống như sau:
 Bảng thống kê các điểm số của bài kiểm tra giữa học kì 1
 Nhóm Tổng Số học sinh đạt điểm số
 số học
 sinh 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 Đối
 chứng 91 0 2 10 21 26 17 10 5 0
 Thực
 nghiệm 92 0 1 7 13 28 21 13 8 1
 Tỉ lệ phần trăm
 Nhóm Tổng Tỉ lệ học sinh đạt điểm số
 số học 
 sinh 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 Đối
 chứng 91 0% 2% 11% 23% 29% 19% 11% 5% 0%
 Thực
 nghiệm 92 0% 1% 8% 14% 30% 23% 14% 9% 1%
 Qua kết quả thực nghiệm cho thấy: Học sinh ở các lớp thực nghiệm trả lời 
các câu hỏi kiểm tra tốt hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ học sinh lớp thực 
nghiệm hiểu bài hơn lớp đối chứng.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
 Để áp dụng các hoạt động giảng dạy như tôi đã trình bày ở trên thành 
công cần lưu ý các vấn đề sau:
 - Người thầy phải nắm chắc kiến thức chuyên môn.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phat_huy_tinh_tich_cuc_hoc_tap_cua_hoc.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài ôn tập chương I (Sinh học.pdf