Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học trực quan bằng hình vẽ trong giảng dạy môn Hóa chương trình cấp THPT
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học trực quan bằng hình vẽ trong giảng dạy môn Hóa chương trình cấp THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học trực quan bằng hình vẽ trong giảng dạy môn Hóa chương trình cấp THPT
Sáng kiến kinh nghiệm Contents I. LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................ 3 II. TÊN SÁNG KIẾN .......................................................................................... 4 III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ................................................................................ 4 IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN ....................................................... 4 V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .......................................................... 4 VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG ..................................................... 5 VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN .................................................. 5 2.3.4. Giải pháp định hướng việc giảng dạy môn Hóa học tại Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc .................................................................................................... 11 Hướng dẫn:......................................................................................................... 14 Hướng dẫn:......................................................................................................... 14 Hướng dẫn:......................................................................................................... 15 Hướng dẫn:......................................................................................................... 16 Hướng dẫn:......................................................................................................... 17 Hướng dẫn:......................................................................................................... 17 Hướng dẫn .......................................................................................................... 18 o - Hóa chất: ancol etylic khan (hoặc cồn 96 ), H2SO4 đặc, dung dịch Ca(OH)2 hoặc NaOH, CuSO4 khan. ................................................................................... 18 Hướng dẫn:......................................................................................................... 19 Hướng dẫn:......................................................................................................... 19 Hướng dẫn:......................................................................................................... 20 3.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan .................................................................. 21 VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (NẾU CÓ): KHÔNG ............................................................................................................................. 31 IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ............... 31 X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN ............................. 32 XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU ................................................... 32 Tác giả: Lê Ánh Đào – Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc 1 Sáng kiến kinh nghiệm BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. LỜI GIỚI THIỆU Với xu thế đổi mới phương pháp dạy học, hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đã được đưa vào để thay thế hình thức thi tự luận trong một số môn học, trong đó có môn Hóa học. Với hình thức thi trắc nghiệm, trong một khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong kĩ năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy có nhiều học sinh có kiến thức vững vàng nhưng trong các kì thi vẫn không giải quyết hết các yêu cầu của đề ra. Lí do chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa học theo cách truyền thống, việc này làm mất rất nhiều thời gian nên từ đấy không tạo được hiệu quả cao trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Vì vậy việc xây dựng các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học là một việc rất cần thiết để giúp các em học sinh đạt hiệu quả cao trong các kì thi. Tuy nhiên, hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, sử dụng các phương pháp toán học để giải quyết các bài toán hóa học một cách nhanh gọn và đơn giản nhưng vẫn giúp học sinh hiểu được sâu sắc bản chất hóa học là một điều không phải dễ dàng Nhằm đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và nhất là để hòa nhập với cộng đồng quốc tế trong những năm gần đây, việc dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh đã được ngành giáo dục đổi mới cả về phương pháp, hình thức và nội dung. Trong đó việc kiểm tra - đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ngày càng được chú trọng. Môn Hóa học ở trường GDNN- GDTX có những đặc trưng riêng, đây là môi trường mà các em vừa học văn hóa vừa học nghề, được trang bị đầy đủ các trang thết bị cho học tập, thực nghiệm và các thiết bị công nghệ cao phục vụ cho môn học của mình. Tác giả: Lê Ánh Đào – Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc 3 Sáng kiến kinh nghiệm - Thiết lập hệ thống thí nghiệm các bài tập nhận biết, phân biệt, điều chế, qua đó làm nổi bật mối liên hệ giữa các kiến thức với nhau, giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều lần để các em nhớ kỹ và hiểu kiến thức vững chắc, sâu sắc hơn. - Hình thành và củng cố tư duy hóa học về sự biến đổi chất, các hiện tượng hóa học đặc trưng, dự đoán hiện tượng thí nghiệm - Sáng kiến được áp dụng cho lĩnh vực bộ môn hóa học cấp THPT ở các trung tâm GDNN-GDTX và các trường THPT, định hướng cho giáo viên phương pháp giảng dạy hợp lí giúp phát huy tính tích cực, tìm tòi, sáng tạo cho học sinh từ việc quan sát, mô tả các hình ảnh trực quan trong môn Hóa học, tự lĩnh hội và tiếp thu kiến thức, từ đó các em yêu thích học tập môn Hóa học. VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG Xuyên suốt quá trình khi được phân công nhiệm vụ giảng dạy môn Hóa học theo 3 khối lớp từ lớp 10 đến lớp 12 tôi đã lên kế hoạch tìm tòi, học hỏi và đưa ra phương pháp giảng dạy cho từng chương, từng bài của môn học nhằm mục đích đạt hiệu quả giảng dạy cao nhất. VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Cơ sở lí luận 1.1. Phương pháp trình bày trực quan: - Là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới trong khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá và kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. - Phương pháp trình bày trực quan thể hiện dưới hai hình thức minh hoạ và trình bày. + Minh hoạ thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất minh hoạ như bản mẫu, biểu đồ, bức tranh, tranh chân dung các nhà khoa học, hình vẽ trên bảng Thông qua sự bày mô hình đại diện cho hiện thực khách quan được lựa chọn cẩn thận về mặt sư phạm. Nó là cơ sở, điểm xuất phát trong quá trình nhận thức – học tập của học sinh, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, từ đó Tác giả: Lê Ánh Đào – Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc 5 Sáng kiến kinh nghiệm - Các hình ảnh, video, phim ảnh sẽ có cả những chi tiết ngoài lề, nhỏ lẻ và không liên quan tới bài học. Nếu không định hướng tốt các em học sinh có thể chỉ chú ý tới các chi tiết đó. 1.4. Quy trình thực hiện phương pháp dạy học trực quan: Để có những tiết học trực quan bổ ích cũng như hiệu quả, tạo hứng thú cho các em học sinh, giáo viên cần quan tâm tới quy trình thực hiện. - Bước đầu tiên, giáo viên cần chuẩn bị hình ảnh, video, băng đĩa, phim ảnh..về chủ đề bài học. Các hình ảnh, video cần được xem xét kỹ lưỡng để không chứa các nội dung phản cảm, không đúng văn hóa. - Bước tiếp theo giáo viên treo các tranh ảnh, đồ dùng minh họa, các vật dụng thí nghiệm hay những thiết bị ..sau đó giáo viên cần đưa ra định hướng quan sát cho học sinh. - Trình bày chi tiết các nội dung trong bản đồ, sơ đồ và hình ảnh, với video cần chi tiết rõ nét hơn. Với các dụng cụ thí nghiệm giáo viên tiến hành thí nghiệm và trình chiếu phim ảnh cho học sinh quan sát. - Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày lại nội dung bức hình, nội dung đoạn video hay cách thức tiến hành thí nghiệm. Từ đó các em học được những gì. - Giáo viên soạn sẵn những câu hỏi nhằm giúp các em học sinh vận dụng những gì được thấy, được xem để trả lời. Từ đó học sinh hiểu và nắm rõ bài học hơn. 1.5. Các phương pháp dạy học trực quan: Có rất nhiều phương pháp dạy học trực quan và tùy vào mục đích ta chia các loại ra làm: - Căn cứ theo mức độ tổ chức quan sát ta có thể chia ra là quan sát có sự bố trí, sắp xếp của giáo viên hoặc quan sát tự nhiên. - Căn cứ theo cách thức quan sát ta chia làm quan sát gián tiếp và quan sát trực tiếp Tác giả: Lê Ánh Đào – Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc 7 Sáng kiến kinh nghiệm 2. Thực trạng dạy và học môn Hóa học ở Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc ( huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc ) 2.1. Giới thiệu về Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Yên Lạc được thành lập năm 1996. Nằm trên mảnh đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng thuộc địa bàn xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc, trung tâm đã xây dựng, phấn đấu, trưởng thành và khẳng định được vị trí, chức năng, nhiệm vụ của một Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện. Ở địa bàn nông thôn, tình hình kinh tế – xã hội còn chưa phát triển, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học và giáo dục của Trung tâm, sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường chưa được quan tâm đúng mức, nhận thức của người dân về việc học tập còn hạn chế. Trải qua bao khó khăn, vất vả và thiếu thốn, nhưng nhờ phát huy truyền thống quê hương cách mạng, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của cấp trên và nhất là tạo dựng được niềm tin của nhân dân trong huyện, cho đến nay, qua 25 năm hình thành và phát triển, Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc đã trở thành cơ sở giáo dục tin cậy của nhân dân không chỉ trên địa bàn huyện Yên Lạc mà còn ở cả các huyện khác trong tỉnh. Hơn hai mươi lăm năm qua, Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc đã có những đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp trồng người của tỉnh nhà nói riêng và sự nghiệp giáo dục của cả nước nói chung. Từ mái trường này, hàng vạn học sinh đã được dạy dỗ, để trở thành những công dân tốt của đất nước, nhiều người đã có những đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trở thành những tấm gương cho các em học sinh hôm nay noi theo. Năm học 2021-2022, trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc đã thu hút được một số lượng học sinh tương đối lớn với 12 lớp khối 10, 7 lớp khối 11 và 6 lớp khối 12, đội ngũ giáo viên của trung tâm tương đối ổn định (15 giáo viên biên chế, 03 giáo viên cơ hữu và 11 giáo viên hợp đồng). Với tinh thần “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và luôn ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dù khó khăn đến đâu, cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt”, trong những năm vừa qua, trung tâm luôn triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như tăng cường cơ sở vật chất; đổi mới phương pháp dạy học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên; đẩy mạnh công tác dạy nghề gắn với việc làm... và đã đạt được nhiều thành tích đáng tự hào.Song song với nhiệm Tác giả: Lê Ánh Đào – Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc 9 Sáng kiến kinh nghiệm Một số giáo viên khác lại ngại không cho học sinh thực hành thí nghiệm mà chỉ giáo viên làm cho học sinh quan sát vì kĩ năng làm của các em quá chậm ảnh hưởng đến thời lượng 45 phút của tiết học. Ở một số thí nghiệm giáo viên làm không thành công từ đó làm học sinh hoang mang tiếp thu kiến thức một cách bị thụ động ép buộc 2.2.3. Về cơ sở vật chất Một số thiết bị và hóa chất thí nghiệm qua một thời gian sử dụng đã bị hỏng không còn đáp ứng được yêu cầu của bộ môn nên có một số thí nghiệm giáo viên chỉ thông báo kết quả, học sinh không được trực tiếp làm thí nghiệm. Các phòng học trong trường đã được trang bị máy chiếu, wifi..., văn phòng trường cũng đã được bổ sung máy photo rất thuận lời cho việc tổ chức các tiết học có sự trình chiếu các hình ảnh, clip minh họa cho tiết học. Trước những tình hình đó, tôi cố gắng phát huy những thuận lợi của nhà trường, đồng thời khắc phục khó khăn, tìm mọi biện pháp để học sinh tiếp thu được kiến thức môn Hóa học một cách sinh động nhất, thành công nhất. 2.3.4. Giải pháp định hướng việc giảng dạy môn Hóa học tại Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống hằng ngày sau khi đã được học. Cách nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm. Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hóa học vào đời sống thực tiễn. Để nâng cao kiến thức hóa học thực tế, giáo viên có thể phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh như đưa các em đi tham quan các nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp Qua đó, các em sẽ có cơ hội tham khảo, bổ sung các kiến thức còn trống và tìm hiểu xác thực hơn tác động của hóa học đến đời sống của chúng ta. Liên hệ thực tế qua các phản ứng hóa học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học. Giáo viên có thể giải thích để giải tỏa tính tò mò của học sinh. Tác giả: Lê Ánh Đào – Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_hoc_truc_quan_bang_hin.pdf