Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp trực quan trong dạy học môn Tin học khối 11

docx 11 trang sk11 21/07/2024 790
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp trực quan trong dạy học môn Tin học khối 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp trực quan trong dạy học môn Tin học khối 11

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp trực quan trong dạy học môn Tin học khối 11
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI 
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN 
 TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC K11
 Người thực hiện: Huỳnh Vạn Phúc
 Lĩnh vực nghiên cứu
- Quản lí giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ mơn TIN
- Lĩnh vực khác
 Cĩ đính kèm :
  Mơ hình Phần mềm Phim ảnhHiện vật khác PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN 
 TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC K11
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 - Hiện nay trong lí luận dạy học nĩi chung và lí luận dạy học mơn tin học 
nĩi riêng đề cập khá nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học: phương pháp thảo 
luận, phương pháp đặt câu hỏi, phương pháp chia nhĩm 
 Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Đình Chiểu với 
đa số là học sinh cĩ học lực trung bình và yếu tơi thấy rằng cần phải cĩ cách thiết 
kế bài giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức, phương pháp, phương tiện dạy 
học phải phù hợp với từng đối tượng học sinh để đạt hiệu quả cao trong mỗi phần 
học, tiết học. Sử dụng phương pháp như thế nào để qua mỗi phần học, tiết học học 
sinh thích thú với kiến thức mới, qua đĩ hiểu được kiến thức đã học trên lớp, đồng 
thời học sinh thấy được tầm quan trọng của vấn đề và việc ứng dụng của kiến thức 
trước hết để đáp ứng những yêu cầu của mơn học, sau đĩ là việc ứng dụng của nĩ 
vào các cơng việc thực tiển trong đời sống xã hội. Chính vì vậy là một người giáo 
viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy tơi luơn băn khoăn suy nghĩ bằng cách nào để 
phối hợp tốt các phương pháp dạy học để cho học sinh hiểu bài và nắm vững kiến 
thức bài học vận dụng tốt vào thực tế.
 Hiện nay nhà nước ta đang trong giai đoạn đổi mới phương pháp dạy - học 
nên phương pháp trực quan rất cần thiết trong dạy và học các bộ mơn trong trường 
học, nhất là do đặc điểm của mơn tin khối 11 học ngơn ngữ lập trình, phương 
pháp trực quan sẽ giúp học sinh khắc phục những khĩ khăn ban đầu, tiếp thu kiến 
thức một cách trừu tượng. Phương pháp trực quan tơi đề cập ở đây là sử dụng 
máy tính để thực hiện các câu lệnh, các chương trình cụ thể cho các em thấy kết 
quả trực tiếp. Phương pháp này thường được dùng với các phương pháp khác nhất 
là phương pháp diễn giải. Bằng phương pháp này học sinh tiếp thu bài rất nhanh 
và nhớ kiến thức lâu, chất lượng học tập cũng được nâng cao.
 Xuất phát từ cơ sở trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Phương pháp trực quan 
trong dạy học mơn tin học khối 11” trước hết là phục vụ cho việc dạy học của 
mình sau đĩ là gĩp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
 1. Cơ sở lí luận.
 Đặc điểm của mơn tin học khối 11 là học ngơn ngữ lập trình, là loại ngơn 
ngữ dùng để giao tiếp với máy. Ta chỉ gõ vào máy vài câu lệnh thì máy sẽ thực 
hiện cơng việc và cho ra một kết quả khác. Vì vậy, học sinh tiếp thu kiến thức một 
cách trừu tượng, mơ hồ khơng hình dung được những kết quả của bài tốn. 
Phương pháp trực quan sẽ giúp học sinh khắc phục những khĩ khăn ban đầu. Các 
chương trình cụ thể cho các em thấy kết quả trực tiếp, giúp học sinh hứng thú 
trong học tập, tiếp thu bài rất nhanh và nhớ kiến thức lâu, chất lượng học tập cũng giá trị cuối gọi HS dự đốn số lần lặp rồi thực hiện lại chương trình để cả lớp 
kiểm chứng kết quả. Qua đĩ học sinh hiểu rõ hoạt động của câu lệnh For . . . 
Do giúp học sinh dễ dàng áp dụng câu lệnh đĩ vào bài tập.
 Ví dụ 2: khi dạy chương II bài 7 Các thủ tục chuẩn vào / ra đơn giản 
Sau khi hướng dẫn 2 câu lệnh (Trong ngơn ngữ Pascal):
 Read / Readln(); (Câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím). 
 Write / Writeln(); (Câu lệnh xuất dữ liệu ra màn hình). 
 Chuyển sang pascal thực hiện cho học sinh xem đoạn chương trình
 GV giải thích khi chạy chương trình máy gặp lệnh xuất Writeln(‘nhap 2 
so nguyen bat ky’); thì máy viết kết quả nguyên hằng xâu ra màn hình
 Sau đĩ con trỏ xuống đầu dịng chờ vì gặp lệnh Readln(x, y); ta phải 
nhập giá trị từ bàn phím vào thì máy mới thực hiện lệnh tiếp Vd nhập số 3 và 6
 Sau khi nhập số 3 và 6 xong ta gõ phím Enter máy sẽ thực hiện lệnh tiếp 
theo là lệnh Write(‘tong cua hai so la: ’, x+y); lệnh này xuất ra màn hình 2 
kết quả: Khi kết quả là hằng xâu thì xuất nguyên hằng xâu. Khi kết quả là biến
 3 Học sinh sẽ thấy bài 1 kieu_so thì cho kết quả 33
 Nhưng bài 2 kieu_xau thì kết quả khơng phải là 30 mà là 2013.
 GV giải thích sự khác nhau của kiểu xâu và kiêu số và nhấn mạnh trong 
kiểu xâu dấu “+” là phép ghép xâu (nối xâu) cịn trong kiểu số dấu “+” là phép 
cộng các số bình thường.
 Ví dụ 4: Khi dạy chương V bài 16 Ví dụ làm việc với tệp
 Khi cho ví dụ mở tệp để ghi. GV nên chọn đường dẫn và chương trình nào 
để lưu tệp vào máy sao cho dễ nhớ, dễ mở chương trình đĩ ra để xem lại kết
 5 Với sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ thơng tin đang đặt ra cho việc 
dạy học các mơn học, đặc biệt là mơn tin học cần phải đưa ứng dụng của cơng 
nghệ thơng tin vào bài giảng. Những phương pháp trực quan mới như trên làm cho 
việc dạy học hấp dẫn hơn, lớp học sơi động hơn. Học sinh thấy việc sử dụng ngơn 
ngữ lập trình để viết các chương trình và việc máy thực hiện các câu lệnh theo 
chương trình đã viết cũng đơn giản, khơng cao xa, khĩ khăn như các em thường 
nghĩ. Các em thấy rằng bản thân mình đã viết được những chương trình ứng dụng 
nhỏ để máy tính giúp ta giải vài bài tốn đơn giản. Vậy là bước đầu các em viết 
được phần mềm ứng dụng nho nhỏ, từ đĩ hình thành cho các em tâm lý thích học 
và đam mê mơn tin học
 Khi tơi chưa sử dụng phương pháp nêu trên trong giảng dạy, tỉ lệ học sinh 
đạt trên trung bình mơn tin học là rất thấp, được thể hiện qua kết quả của các bài 
kiểm tra. Sau khi áp dụng phương pháp trên trong hai năm, tỉ lệ học sinh đạt trên 
trung bình mơn tin học đã cĩ những cải thiện rõ rệt. Học sinh hứng thú học tin học 
hơn trước, bởi vì các em thấy được sự chính xác và chặt chẽ của các câu lệnh 
trong ngơn ngữ lập trình (Pascal). Khi các em quen dần với cách làm việc chính 
xác đĩ sẽ giúp các em học tốt các mơn học khác.
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
 Tính rộng rãi của phương pháp: Phương pháp trên cĩ thể áp dụng cho tất cả 
các khối lớp trong trường THPT :
 Khối lớp 10 khi dạy bài 4 “Bài tốn và thuật tốn” chúng ta cĩ thể đưa ra 
các mơ hình thể hiện ý tưởng tìm số lớn nhất của dãy số. Bài 19 “Tạo và làm việc 
với bảng” chúng ta cho học sinh ghi chép các cách làm thì chúng ta thực hiện 
ngay các thao tác đĩ cho học sinh xem.
 Khối lớp 12 khi dạy bài 5 “Các thao tác cơ bản trên bảng” sau khi hướng 
dẫn cho học sinh ghi các bước thực hiện thì GV thực hiện trực tiếp các thao tác 
đĩ trên máy tính vừa thực hiện vừa giải thích học sinh sẽ nhớ cách làm nhiều hơn 
giúp cho học sinh khi thực hành trong phịng máy dễ hơn
 Vì mới qua 5 năm giảng dạy mơn tin học và chỉ áp dụng phương pháp trên 
trong 2 năm nên khi đưa ra các ý kiến, ví dụ khơng tránh khỏi những sai xĩt và 
hạn chế rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của các đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa tin học 11 Hồ Sĩ Đàm Chủ biên
2. Sách giáo viên tin học 11 Hồ Sĩ Đàm Chủ biên
3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn tin học THPT Quách Tất Kiên Chủ biên
4. Lý thuyết và Bài tập lập trình Pascal Nguyễn Thị Kiều Duyên
5. Lập trình pascal Quách Tuấn Ngọc
6. Một số sáng kiến kinh nghiệm và ý kiến của đồng nghiệp .
 7 - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc cĩ khả năng áp dụng đạt hiệu 
quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt 
 Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ơ tương ứng, cĩ ký tên xác nhận 
của người cĩ thẩm quyền, đĩng dấu của đơn vị và đĩng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến 
kinh nghiệm.
 XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MƠN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
 (Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên và đĩng dấu)

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_truc_quan_trong_day_hoc_mo.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Phương pháp trực quan trong dạy học môn Tin học khối 11.pdf