Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện tư duy giải toán Hình học không gian cho học sinh thông qua mối liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện tư duy giải toán Hình học không gian cho học sinh thông qua mối liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện tư duy giải toán Hình học không gian cho học sinh thông qua mối liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌCCHUYÊN VĨNH PHÚC RÈN LUYỆN TƯ DUY GIẢI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÌNH HỌC PHẲNG VÀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Người thực hiện : Đào chí Thanh Tổ : Toán Tin Sô Điện thoại : 0985 852 684 Email : thanhtoan@vinhphuc,edu.vn Năm 2011- 2012 Đào Chí Thanh - CVP – Rèn luyện tư duy giải toán hinh3 học không gian cho hoc sinh thông qua môi liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Đối tượng ngiên cứu 6 4. Giới hạn của đề tài 6 5. Nhiệm vụ của đề tài 6 6. Phương pháp nghiên cứu 6 7. Thời gian nghiên cứu 6 8. Ký hiệu, tên viết tắt 7 PHẦN II- KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM 8 ỨNG DỤNG 1 1 . Hiện trạng 8 2. Một số giải pháp 9 3. Vấn đề nghiên cứu 9 4. Một số bài toán cung cấp cho học sinh kỹ năng giải bài tập HHKG 24 5. Một số bài luyện tập 35 6. Đề kiểm tra chất lượng học sinh 36 7. Kết quả học tập của học sinh 38 PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 1 . Kết luận 40 2. Kiến nghị 41 3. Phụ lục 42 Tài liệu tham khảo 44 3 Đào Chí Thanh - CVP – Rèn luyện tư duy giải toán hinh5 học không gian cho hoc sinh thông qua môi liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian phổ thông để giải quyết một vấn đề của hình học không gian nhiều giáo viên đã chuyển vấn đề đó về hình học phẳng hoặc chia kiến thúc của hình không gian thành những phần đơn giản hơn mà có thể giải nó trong các bài toán phẳng.Đó là một việc làm đúng đắn,nhờ nó làm cho quá trình nhận thức,rèn luyện năng lực lập luận, sự sáng tạo,tính linh hoạt khả năng liên tưởng từ hình học phẳng sang hình học không gian của học sinh. Trong mối liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian,với cơ sở là mặt phẳng là một bộ phận của không gian ta chú trọng tách các bộ phận phẳng ra khỏi không gian bằng các hình vẽ (các phần được tách ra thường là thiết diện,giao tuyến.) nhằm giúp học sinh liên tưởng đến các bài toán hình học phẳng để từ đó giải quyết được bài toán ban đầu. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh rất e ngại học môn hình học không gian vì các em nghĩ rằng nó rất trừu tượng, thiếu tính thực tế khách quan. Chính vì thế mà có rất nhiều học sinh học yếu môn học này, về phần giáo viên củng gặp không ít khó khăn khi truyền đạt nội dung kiến thức. Qua nhiều năm giảng dạy môn học này tôi cũng đúc kết được một số kinh nghiệm nhằm giúp các em tiếp thu kiến thức được tốt hơn, từ đó mà chất lượng giảng dạy cũng như học tập của học sinh ngày được nâng lên. Để giải bài tập hình học không gian một cách thành thạo thì một trong yếu tố quan trọng là biết kết hợp các kiến thức của hình học không gian và hình học phẳng, phải tìm ra mối liên hệ của chúng sự tương tự giữa HHP và HHKG, giúp học sinh ghi nhớ lâu các kiến thức hình học, vận dụng tốt các kiến thức đã học . Vì vậy để giúp học sinh học tốt môn hình học lớp 11 tôi đã chọn đề tài : “ Rèn luyện tư duy giải toán Hình học không gian cho học sinh thông qua mối liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian" 2.Mục đích nghiên cứu: Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với học sinh , tạo hứng thú học tập cho 5 Đào Chí Thanh - CVP – Rèn luyện tư duy giải toán hinh7 học không gian cho hoc sinh thông qua môi liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian 8. Ký hiệu, tên viết tắt Mặt phẳng : mf Đường thẳng : ĐT Diện tích tam giác ABC : S∆ ABC k Phép vị tự : VO (Tâm O; tỷ số k) ha ;hb ;hc : là độ dài đường cao hạ từ A; B; C đến các cạnh đối diện của ∆ ABC ma ;mb ;mc : là độ dài đường TT hạ từ A; B; C đến các cạnh đối diện của ∆ ABC la ;lb ;lc : là độ dài đường phân giác hạ từ A; B; C đến các cạnh đối diện của ∆ ABC 7 Đào Chí Thanh - CVP – Rèn luyện tư duy giải toán hinh9 học không gian cho hoc sinh thông qua môi liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian cơ học tập, chưa có phương pháp học tập cho từng bộ môn, từng phân môn hay từng chuyên đề mà giáo viên đã cung cấp cho học sinh. Cũng có thể do chính các thầy cô chưa chú trọng rèn luyện cho học sinh,hay phương pháp truyền đạt kiến thức chưa tôt làm giảm nhận thức của học sinh...v.v. Để hiểu rõ các nguyên nhân yếu kém tôi đã tiến hành trắc nghiệm khách quan bằng 10 câu hỏi cho mỗi phiếu (gồm 02 phiếu) về khả năng học tập môn toán và môn hình học ở trường phổ thông Sau khi đưa cho học sinh các câu hỏi trắc nghiệm khách quan tôi đã kiểm tra tính trung thực, độ tin cậy của dữ liệu theo công thức Spearman – Brown Mỗi câu hỏi có điểm từ 1 đến 5 (Từ 1 điểm: Hoàn toàn không đồng ý đến 5 điểm : Hoàn toàn đồng ý) (Xem phục lục 1 và 2 trang 43) 9 Đào Chí Thanh - CVP – Rèn luyện tư duy giải toán hinh11 học không gian cho hoc sinh thông qua môi liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian Tiết 1: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu,nhớ được các kiến thức đã học trong trường THCS từ đó vận dụng vào để giải được một số bài tập trong HHKG 2. Kỹ năng - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép đối xứng trục, đối xứng qua mặt phẳng. - Rèn kỹ năng vẽ hình trong không gian, - Biết vận dụng kiến thức về các định lý Talets trong mặt phẳng; tính chất của hình bình hành. 3. Tư duy và thái độ - Biết quy lạ về quen, phát triển trí tưởng tượng không gian, suy luận logic.trong không gian - Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: dụng cụ dạy học, bảng phụ, phiếu học tập, máy vi tính ( computer) và máy chiếu ( projector). - HS: dụng cụ học tập, bài cũ. C. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. - Đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ 11 Đào Chí Thanh - CVP – Rèn luyện tư duy giải toán hinh13 học không gian cho hoc sinh thông qua môi liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian A B M E α C Nhận xét đề bài *) Nếu A;B khác phía đối với mặt phẳng KG và đề hình ( ) thì điểm M xác định như thế nào? phẳng? *) Nếu A;B cùng phía đối với mặt phẳng ( ) thì điểm M xác định như thế nào? b1) Xác định điểm đối xứng của B qua mặt ( ) b2) Lập mặt phẳng (ABC) cắt ( ) giao tuyến Ex b3) Nối AC cắt Ex tại M. M là điểm cần tìm H/s nhận xét tính Hướng dẫn H/s Cm M thỏa mãn ĐK chất dối xứng của B qua mặt phẳng H/s nêu cách c/m Ví dụ 2:Trong mặt phẳng, cho tứ giác bài tập này ? ABCD có M;N;P;Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB;BC;CD;DA.Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành 13 Đào Chí Thanh - CVP – Rèn luyện tư duy giải toán hinh15 học không gian cho hoc sinh thông qua môi liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian A A N G N D B G P Ga M M B P Ga C Xét ∆ ABM có Theo ví dụ 2' ta có các đoạn MN; PQ; Hướng dẫn MN là đường gì RS đồng qui tại G Ta chứng tỏ AGa h/s giải bài của ∆ ; G nằm trên qua G và chia theo tỷ số như trên. tập hinh học MN thỏa mãn ĐK Nối AG cắt BM tại X Kẻ NP // AG cắt phẳng và gì? BM tại P Ta chứng minh X là Ga chuyển KQ Trong ∆ NMP có XG // NP qua trung sang không diểm của MN nên XP = XM; trong ∆ gian ABX có NP // AX qua trung điểm của AB nên BP = PX Hay BP = PX = XM Vậy X là trọng tâm ∆ BCD và ta có NP = ½ AX; GX = ½ NP nên AG BG CG DG 3 (đpcm) AGA BGB CGC DGD 4 3. Hoạt động 3: Hoạt động của Hoạt động của GV Ghi bảng – HS trình chiếu 15 Đào Chí Thanh - CVP – Rèn luyện tư duy giải toán hinh17 học không gian cho hoc sinh thông qua môi liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian Áp dụng kết quả S SMP SM SI SI SP SI SM SP Vậy . . vd 4 vào ∆ SAC ; S SAO SA SO SO SC SO SA SC ∆ SAO; ∆ SOC Do đó : SI SM SP SM SP 2 . SO SA SC SA SC SI 2SM.SP (SM.SC SA.SP) SO 2SO SC SA (1) SI SP SM 2SO SB SD Tương tự trong ∆ SBD : (2) SI SN SQ từ (1) và (2) ta có đpcm Hoạt động 5: Củng cố toàn bài Câu hỏi 1: Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong bài này? Câu hỏi 2: Em hãy nêu lại một số kết quả liên quan đến trọng tâm tứ diện Lưu ý HS: Về kiến thức, kỹ năng, tư duy và thái độ như trong phần mục tiêu bài học đã nêu. Tiết 2: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu, nhớ được các kiến thức đã học trong trường THCS từ đó vận dụng vào để giải được một số bài tập hình không gian 2. Kỹ năng - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép đối xứng trục, đối xứng qua mặt phẳng. - Rèn kỹ năng vẽ hình trong không gian, - Biết vận dụng kiến thức về các định lý Talets trong mặt phẳng; tính chất của hình bình hành. 17
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_tu_duy_giai_toan_hinh_hoc_kh.doc