Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hoạt động trãi nghiệm - Sáng tạo chủ đề pH cho học sinh lớp 11
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hoạt động trãi nghiệm - Sáng tạo chủ đề pH cho học sinh lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hoạt động trãi nghiệm - Sáng tạo chủ đề pH cho học sinh lớp 11
Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Năm học 2019-2020 SỞ GD & ĐT AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc .o0o. An Giang, ngày 03 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN I. SƠ LƯỢC LÍ LỊCH TÁC GIẢ: - Họ và tên: TRỊNH THỊ MINH THƯ. Nam/nữ: nữ - Ngày tháng năm sinh: 06/9/1984 - Nơi thường trú: Tổ 11, khóm Long Quới C, phường Long Phú, Tân Châu, An giang. - Đơn vị công tác: THPT Tân Châu - Chức vụ hiện nay: Giáo viên - Lĩnh vực công tác: Giảng dạy môn hóa. II. TÊN SÁNG KIẾN: Thiết kế hoạt động trãi nghiệm-sáng tạo chủ đề pH cho học sinh lớp 11. III. LĨNH VỰC: Môn hóa học. IV. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN: IV.1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Nền giáo dục nước ta đang chuyển dần từ giáo dục định hướng nội dung kiến thức sang giáo dục định hướng theo năng lực, theo đó người học khi tốt nghiệp ra trường phải có đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu của xã hội cũng như thị trường lao động. Do vậy, giáo dục cần phải được thay đổi theo hướng tăng cường, tạo điều kiện tối đa để HS được trải nghiệm. HĐTNSTlà hoạt động giáo dục có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ có sức sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời giáo dục HS những phẩm chất như tính tự chủ, tính độc lập, biết chia sẻ và quan tâm đến người khác... HĐTNST là một bộ phận không thể thiếu của quá trình phát triển toàn diện, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho thế hệ sau này. Hóa học - ngành khoa học thực nghiệm, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự thay đổi của vật chất, là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lí học, địa chất học, sinh học... Tổ chức các HĐTNST trong dạy học Hóa học là cần thiết bởi ngoài các năng lực chung, dạy học Hóa học còn cần phát triển các năng lực đặc thù môn học như năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực nghiên cứu khoa học và lực thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sáng tạo và kĩ năng sống. Xuất phát từ các lí do nêu trên, để tổ chức dạy học Hóa học một cách hiệu quả, cần thiết phải thiết kế các HĐTNST trong dạy học môn Hóa học cho HS theo định hướng phát triển năng lực. Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư 1 Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Năm học 2019-2020 - Giao nhiệm vụ: Xem kĩ và nắm vững nội dung lí thuyết bài 4. Sự điện li của nước. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit –bazơ. Ứng dụng của chỉ thị trong cuộc sống. PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1,2,3 PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 4,5,6 NV1: Sử dụng giấy chỉ thị vạn năng để - Sử dụng giấy chỉ thị vạn năng để xác định đo pH một số dung dịch đất. pH của một số dung dịch trong cuộc sống: chanh, giấm, xà phòng omo, nước Giaven. - Gieo hạt đậu xanh ở những mẫu đất đã xác định pH trên. Theo dõi, quan sát khả - Điều chế các dung dịch có pH từ 1 14 năng sinh trưởng của cây đậu xanh. làm thang đo pH của các chất chỉ thị tự nhiên. - Thảo luận, so sánh và kết luận loại đất có pH thích hợp để trồng cây đó. - Điều chế chỉ thị từ củ nghệ, thử tính chất đổi màu của chỉ thị. Nhận xét sự đổi màu NV2: Thông qua người dân địa phương, và kết luận thang pH của chỉ thị này. internet...chuẩn bị bài báo cáo về: - Điều chế chỉ thị từ hoa actiso đỏ, thử tính - Nguyên nhân, biện pháp nhằm thay đổi chất đổi màu của chỉ thị. Nhận xét sự đổi pH của các dung dịch đất; cải tạo và tăng màu và kết luận thang pH của chỉ thị này. độ phì nhiêu cho đất thích hợp với khả năng sinh trưởng của cây trồng. - Điều chế chỉ thị từ bắp cải tím, thử tính chất đổi màu của chỉ thị. Nhận xét sự đổi - Kinh nghiệm và những biện pháp cải tạo màu và kết luận thang pH của chỉ thị này. đất như: bón phân, bón vôi, tháo chua rửa mặn, biện pháp cơ học (làm cỏ, xới đất...) - So sánh ưu và nhược điểm của việc sử thông qua người dân địa phương. dụng chỉ thị từ củ nghệ, hoa actiso đỏ và bắp cải tím với giấy pH để xác định tính - Thực hiện thí nghiệm: Cải tạo đất chua axit hay bazơ của một số chất. bằng vôi sống. IV.3.3.3. Tiến hành hoạt động trãi nghiệm – sáng tạo: Hoạt động 1: Đo pH của đất và tiến hành trồng cây (Nhóm 1,2,3) - Sử dụng giấy chỉ thị vạn năng đo pH của một số dung dịch đất: (Thực hiện trong PTN khoảng 45’) – Có thể sử dụng bút đo pH hoặc máy đo sẽ cho kết quả chính xác. Cho khoảng 5 mẫu dung dịch đất ở các đồng ruộng, vườn khác nhau vào 5 lọ đựng nước cất có ghi nhãn, khuấy đều, để lắng cặn trong khoảng thời gian 15-20 phút. Lọc dung dịch, nhúng giấy pH vào các lọ trên. Đọc kết quả và kết luận môi trường (khoảng pH) của các dung dịch đó. Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư 3 Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Năm học 2019-2020 - Cải tạo đất chua bằng vôi sống (Tiến hành thực địa tại khu vực đã lấy mẫu đất ) Sau khi đã xác định pH phù hợp với cây đậu xanh thì tiến hành cải tạo các mẫu đất không phù hợp. Khoanh vùng diện tích 1m2 những mẫu đất chua đã xác định pH, xới đất mịn. Tùy vào độ pH để bón lượng vôi hợp lí: + Nếu pH=3,5-4,5 bón < 0,1 kg vôi /m2 + Nếu pH = 4,6 - 5,5 bón < 0,05 kg vôi /m2 + Nếu pH = 5,6 - 6,5 bón <0,025kg vôi /m2 Bón rải đều lượng vôi đã được xác định cho từng loại đất trên mặt rồi dùng cuốc xới sâu 5 - 10 cm để trộn đều vôi với đất. Tiến hành tưới nước từ từ, tưới nhiều lần cho vôi hòa tan trong đất. Mỗi ngày tiến hành kiểm tra pH của mẫu đất đã được bón vôi. Quan sát. Hoạt động 2: Đo pH các dung dịch trong cuộc sống Mục đích của việc làm này để học sinh biết được pH có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống chúng ta. Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta có rất nhiều vấn đề hầu như con người biết rằng nó nguy hiểm, nhưng mức độ, nguyên nhân và cách khắc phục họ đều ít quan tâm. Chẳng hạn “Mỹ phẩm của mình đang dùng có độ pH là bao nhiêu, thực phẩm mình sử dụng hằng ngày có độ pH phù hợp với sức khỏe hay không hoặc nước của mình đang uống có pH cao hay thấp, ” Đó chính là những câu hỏi thể hiện được tầm quan trọng của độ pH trong đời sống con người. Đặc biệt nhất đó chính là nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mỗi con người chúng ta. . Da và tóc của chúng ta có độ pH giao động ở ngưỡng 5.5 vì vậy muốn da và tóc khỏe mạnh thì chúng ta nên chọn những mỹ phẩm có độ pH nhỏ hơn 7 để đảm bảo an toàn. . Còn đối với những thực phẩm tươi sống như thịt sẽ phải có độ pH ở mức 5,5- 6,2. Trong trường hợp pH nhỏ hơn 5,3 thì có lẽ thịt đã bị ôi thiu. . Nếu như pH của nước ở mức quá thấp thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hệ tiêu hóa và mòn men răng hay làm gia tăng ion kim loại từ các vật chứa nước, nếu trong nước có các hợp chất hữu cơ kết hợp với độ pH lớn hơn 8.5 thì việc khử trùng bằng Clo dễ tạo thành hợp chất trihalomethane gây ung thư. Những điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. . Nếu sử dụng thường xuyên nguồn nước có nồng độ pH cao thì rất dễ bị mắc các bệnh liên quan đến sỏi thận, sỏi mật,.. . Nồng độ pH trong máu cũng là một trong những yếu tố dùng để xác định tình trạng sức khỏe của con người. . Ngoài ra, Độ pH còn liên quan đến tính ăn mòn thiết bị, đường ống dẫn nước và dụng cụ chứa nước. Cách thực hiện: Sử dụng giấy đo pH xác định pH: (HS mỗi nhóm tự chuẩn bị mẫu đo). Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư 5 Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Năm học 2019-2020 5 Sữa rửa mặt pH = 6 6 Nước lọc pH = 7 7 Dd kem đánh răng pH = 8 Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư 7 Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Năm học 2019-2020 Bước 1: Điều chế các dung dịch có pH từ 1 đến 14: - Hướng dẫn cách cân khối lượng NaOH và điều chế dung dịch pH=14: Bước 1: Bấm On Bước 2: Đặt tờ giấy lên mặt cân Bước 3: Chỉnh về mức 0 Bước 4: Cân lượng 4g NaOH theo yêu cầu Bước 5: Cho vào cốc chứa 100ml nước cất, ta được dung dịch NaOH 1M. - Hướng dẫn cách điều chế dung dịch HCl có pH=1: Lấy 10 ml dung dịch HCl 37% (d=1,19 g/ml) tương ứng 12M. Để thu được dung dịch HCl 0,1 M cần thêm H2O để Vdd = 1,2 lít. - Hướng dẫn cách điều chế các dung dịch còn lại: Các dung dịch còn lại được thực hiện bằng cách pha loãng theo bảng sau: Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư 9 Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Năm học 2019-2020 Như vậy ta điều chế được 14 dung dịch đánh số tương ứng pH=1 14 trên lọ đựng dung dịch. - Sau đó kiểm tra lại bằng bút đo pH một số dung dịch mẫu: Với cách thực hiện như vậy, rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập về pH, thao tác cân hóa chất với lượng nhỏ, sử dụng bút đo pH, kĩ năng thực hành pha hóa chất an toàn. Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư 11 Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Năm học 2019-2020 - Bước 3: Tiến hành thí nghiệm với chỉ thị vừa điều chế: Chỉ thị củ nghệ Thang pH của chỉ thị: 8 14 ( đổi màu trong môi trường kiềm ) Chỉ thị hoa atiso đỏ Thang pH của hoa actiso đỏ: 13 14. Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_hoat_dong_trai_nghiem_sang_ta.pdf