Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí lớp 11 cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên

doc 41 trang sk11 19/08/2024 570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí lớp 11 cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí lớp 11 cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí lớp 11 cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
 TRUNG TÂM GDTX TỈNH
 =====***=====
 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 
 TRONG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11 CHO HỌC SINH 
 Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Hải
 * Mã sáng kiến: 40.58.01 đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu không 
được giáo dục kỹ năng sống, các em dễ bị lôi cuốn vào các hành vi tiêu cực, bạo 
lực, lối sống ích kỷ, lai căng, thực dụng 
 Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp các 
em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và tổ 
quốc; Giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc 
sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người.
 Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ năng sống đã được tích hợp trong một số 
môn học và giáo dục có tiềm năng trong trường phổ thông, một số ít trong trung 
tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX). Môn địa lý có nhiều khả năng để giáo 
dục kỹ năng sống cho học sinh, bởi: Mục tiêu của bộ môn đã tạo cơ hội tốt cho 
việc giáo dục kỹ năng sống. Nội dung môn địa lý cung cấp cho học sinh những 
vấn đề của thế giới đương đại cả những mặt tích cực và tiêu cực; một số vấn đề 
về tự nhiên và xã hội Việt Nam, thông qua những nội dung này có thể giáo dục 
cho các em một số kỹ năng sống như: Kỹ năng ứng phó và tự bảo vệ trước 
những thiên tai, những hiểm họa trong xã hội có nguy cơ ảnh hưởng tới cuộc 
sống lành mạnh và an toàn của các em; đồng thời cũng hình thành ở các em kỹ 
năng cảm thông, chia sẻ với những con người sống ở mọi nơi; kỹ năng tư duy 
khi phân tích, so sánh, phán đoán; tìm kiếm và xử lý thông tin về các sự vật hiện 
tượng địa lý. Một số phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn có nhiều khả 
năng hình thành và rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh (HS). Việc thực hiện 
đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa người học, với các 
phương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp dạy học nhóm, giải quyết vấn 
đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng 
giải quyết vấn đềChương trình lớp 11 gồm hai phần: A. Khái quát nền kinh tế 
xã hội Thế giới và B. Địa lý khu vực và quốc gia có nhiều khả năng tích hợp 
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
 Là một giáo viên (GV) dạy Địa lý ở TTGDTX, để giúp cho các TTGDTX 
thực hiện giáo dục, rèn luyện kĩ năng sống cho học viên có kết quả, tôi chọn đề tài 
“Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lý lớp 11 cho học sinh ở trung 
tâm giáo dục thường xuyên” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình, nhằm hướng 
dẫn giáo viên sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để tổ chức cho 
học viên được thực hành, trải nghiệm một số kĩ năng sống cơ bản, cần thiết trong 
quá trình học tập. 
 2 lí,... các KNS như tìm kiếm và xử lí thông tin; phân tích đối chiếu; phản hồi/ 
lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe tích cực; giao tiếp ứng 
xử với người khác; quản lí thời gian; kiềm chế cảm xúc; đặt mục tiêu... cũng 
được hình thành, đôi khi một cách không chủ định, vượt quá mục tiêu của bài 
học. Tuy nhiên, những phẩm chất này, được hiểu là mục tiêu ẩn của quá trình 
giáo dục, lại là những thứ người học cần có, cần sử dụng trong cuộc sống hàng 
ngày để họ trở thành công dân đích thực đóng góp cho sự phát triển của xã hội 
hiện đại. 
 KNS thường gắn với một bối cảnh cụ thể để người ta có thể nhận biết, 
hiểu và áp dụng trong các tình huống của cuộc sống. Những kĩ năng này thường 
gắn với một nội dung giáo dục nhất định và được hình thành qua một số kĩ thuật 
dạy học. Vì vậy, các môn học trong nhà trường phổ thông nói chung và 
TTGDTX nói riêng đều ít nhiều có khả năng thực hiện giáo dục KNS. 
 Địa lí là môn học cung cấp cho HV những hiểu biết cả về tự nhiên và xã 
hội. Vì vậy, việc giáo dục KNS trong môn Địa lí là hết sức cần thiết, nhằm giúp 
HV có những kĩ năng hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, môi 
trường xã hội; có khả năng ứng phó và giải quyết một số vấn đề thường gặp 
trong cuộc sống do điều kiện tự nhiên cũng như xã hội mang lại.
 Một số PPDH đặc trưng của bộ môn có nhiều khả năng hình thành và rèn 
luyện kĩ năng tư duy cho HV (phân tích, so sánh, phán đoán...; tư duy không 
gian). Việc thực hiện đổi mới PPDH theo định hướng tích cực hoá người học, 
với các PPDH tích cực như PPDH nhóm, giải quyết vấn đề... tạo điều kiện thuận 
lợi cho việc hình thành các kĩ năng giao tiếp, làm chủ bản thân; kĩ năng giải 
quyết vấn đề... 
7.1.2. Nguyên tắc tích hợp GDKNS trong môn Địa lí lớp 11 Chương trình 
GDTX cấp THPT
 1. Đảm bảo mục tiêu GDKNS cho HS TTGDTX phải phù hợp với mục 
tiêu giáo dục của môn học, đặc thù của GDTX, góp phần thực hiện mục tiêu của 
giáo dục nói chung và mục tiêu môn địa lí nói riêng. 
 2. Phải hướng việc GDKNS cho HS TTGDTX tới việc cung cấp cho HS 
những kiến thức về kĩ năng sống phù hợp với tâm, sinh lí ở lứa tuổi. 
 3. Nội dung GDKNS nên chú trọng cả vấn đề thực hành, hành vi trên cơ 
sở đó hình thành các hành vi, kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để HS có 
 4 - Kĩ năng nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi được trình bày ý tưởng của cá 
nhân trước bạn bè, thầy cô; có nghị lực để hoàn thành các nhiệm vụ được giao... 
Xác định giá trị bản thân thể hiện ở thái độ đồng tình hay phản đối trước những 
hành động, hành vi tiêu cực như hành động phá hoại môi trường,... 
 - Kĩ năng giao tiếp: Lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình trao 
đổi nội dung bài học trong nhóm nhỏ hoặc cả lớp; Trình bày suy nghĩ, ý tưởng 
của cá nhân hoặc của nhóm trong quá trình làm việc cá nhân /nhóm để tìm hiểu 
về những vấn đề GV gợi ý, nhằm đi đến nội dung cần tiếp thu của bài học. Biết 
cách ứng xử, giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo, tạo sự thân thiện và để công việc 
đạt được hiệu quả. Hợp tác với bạn bè trong giải quyết nhiệm vụ GV giao. Thể 
hiện sự cảm thông với con người trước những thảm họa do thiên nhiên hoặc 
những cuộc xung đột gây ra.
 - Kĩ năng tư duy: Trong quá trình làm việc cá nhân hoặc nhóm, HV có 
điều kiện suy ngẫm, hồi tưởng những kiến thức, kĩ năng địa lí đã tiếp nhận trước 
đó để giải quyết nhiệm vụ được đặt ra, ví dụ sử dụng kiến thức về các nhân tố 
hình thành khí hậu để giải thích đặc điểm khí hậu Việt Nam.
 Nội dung và phương pháp dạy học địa lí tạo điều kiện cho HV phát triển 
kĩ năng tư duy phê phán khi tiếp cận những hiện tượng tác động tiêu cực đến 
môi trường, tư duy kinh tế khi đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều 
kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế, tư duy không gian khi làm việc với 
bản đồ... 
 Trong quá trình làm việc cá nhân và nhóm, HV luôn phải tìm kiếm và xử 
lí thông tin từ SGK, từ các nguồn tư liệu khác nhau để có được tri thức cần thiết 
gắn với nội dung bài học địa lí. Vận dụng các kĩ năng phân tích, so sánh, đối 
chiếu các hiện tượng, sự vật địa lí giúp HV hiểu sâu vấn đề và có thể đưa tới 
những ý kiến sáng tạo khi đề xuất biện pháp giải quyết tình huống của thực 
tiễn...
 - Kĩ năng giải quyết vấn đề: Trong nhiều bài học Địa lí, HV có nhiệm vụ 
phân tích khó khăn và thuận lợi của các điều kiện tự nhiên, xã hội, điều đó sẽ 
giúp cho người học có được kĩ năng phân tích điểm mạnh, điểm yếu. Những kĩ 
năng này giúp người học lựa chọn cách giải quyết một số vấn đề của thực tiễn và 
từ đó có thể đưa ra quyết định phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tiễn. 
 6 Các phương pháp / 
 kĩ thuật dạy học 
Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục
 tích cực có thể sử 
 dụng
Cuộc cách liệu, thông tin về trình độ phát triển kinh 
mạng KHCN tế - xã hội khác nhau giữa các nhóm 
hiện đại nước. 
 - Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, 
 nhận và hoàn thành trách nhiệm trong 
 hoạt động nhóm khi phân tích tư liệu về 
 sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh 
 tế xã hội giữa các nhóm nước.
Bài 2. - Giao tiếp: Trình bày trong nhóm suy Động não; trình bày 
Xu hướng nghĩ về tác động của toàn cầu hoá, khu 1 phút; làm việc 
toàn cầu hoá, vực hoá tới các nhóm nước khác nhau. nhóm.
khu vực hoá - Làm chủ bản thân: Kĩ năng quản lí thời 
kinh tế gian, nhận và hoàn thành trách nhiệm 
 trong hoạt động nhóm khi phân tích số 
 liệu, thông tin về tác động của toàn cầu 
 hoá và khu vực hoá.
Bài 3. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; Động não; hỏi 
Một số vấn đề trình bày suy nghĩ / ý tưởng, lắng nghe chuyên gia; trình 
mang tính tích cực; giao tiếp ứng xử với người khác; bày 1 phút; hỏi - 
toàn cầu kĩ năng trình bày và trả lời câu hỏi một đáp; nhóm nhỏ; 
 cách thuyết trình tích cực; 
 ngắn gọn, súc tích và chính xác về về vấn trao đổi; viết báo 
 đề dân số, môi trường. cáo ngắn.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời 
 gian; đảm nhận trách nhiệm; kiềm chế 
 cảm xúc; đặt mục tiêu trong làm việc 
 nhóm để tìm hiểu về vấn đề môi trường, 
 dân số.
Bài 5. - Tư duy: Giới thiệu vấn đề; suy nghĩ Hỏi chuyên gia; làm 
Một số vấn đề bình luận; tìm kiếm và xử lí thông tin; so việc nhóm; trao đổi; 
 8 Các phương pháp / 
 kĩ thuật dạy học 
Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục
 tích cực có thể sử 
 dụng
 phân công trong tìm hiểu những ngành 
 kinh tế chiếm vị trí quan trọng trong nền 
 kinh tế
 Hoa Kì.
Bài 7. Hỏi - đáp; thuyết 
Liên minh - Giao tiếp: Lắng nghe, phản hồi ý kiến trình tích cực; làm 
châu Âu (EU) trong nhóm; trình bày suy nghĩ về các việc nhóm nhỏ, cặp 
 dạng liên kết và kết quả hợp tác, liên kết đôi.
Tiết 2. Hợp của các nước thành viên EU.
tác, liên kết
để cùng - Tư duy: Phân tích tư liệu để tìm hiểu sự 
phát triển hợp tác, liên kết để cùng phát triển của 
 các nước thành viên EU.
Bài 7. - Giao tiếp: Lắng nghe, phản hồi ý kiến Làm việc nhóm; hỏi 
Liên minh trong nhóm; trình bày suy nghĩ về ý nghĩa chuyên gia; thuyết 
châu Âu (EU) của việc hình thành một EU thống nhất trình tích cực.
Tiết 3. và vai trò của EU trong nền kinh tế thế 
Thực hành: giới.
Tìm hiểu về - Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian 
Liên minh trao đổi nhóm, thực hiện nhiệm vụ được 
châu Âu phân công trong tìm hiểu ý nghĩa của việc 
 hình thành một EU thống nhất và vai trò 
 của EU trong nền kinh tế thế giới.
Bài 8. - Giao tiếp: Lắng nghe, phản hồi ý kiến Động não; thuyết 
Liên bang trong nhóm; trình bày suy nghĩ về những giảng tích cực; làm 
Nga khó khăn và thuận lợi của các điều kiện việc nhóm nhỏ; hỏi - 
 tự nhiên, dân cư, xã hội đối với sự phát đáp.
 triển kinh tế của LB Nga.
Tiết 1. 
Tự nhiên, - Tư duy: Phân tích tư liệu để tìm hiểu 
dân cư và các điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội của 
 10

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_ki_nang_song_trong_m.doc