Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học dự án phần Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí lớp 11 góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học dự án phần Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí lớp 11 góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học dự án phần Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí lớp 11 góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT Thực hiện: Đinh Văn Tuấn Võ Hồng Sơn Tổ: Tự nhiên Nghệ An, tháng 12/20201 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống đang biến động và đổi thay từng ngày, đòi hỏi nhà trường phải đào tạo ra những con người có năng lực giải quye t vấn đe (NL GQVĐ) và sáng tạo (ST) trong học tập cũng như trong thực tiễn cuộc sống. Phát triển NL GQVĐ và ST trở thành yêu cầu cấp bách của tất cả các quốc gia, các tổ chức giáo dục và các doanh nghiệp. Trong đổi mới giáo dục, ở hầu khắp các nước trên the giới, người ta rất quan tâm đe n phát triển NL GQVĐ và ST cho học sinh thông qua các môn học, thể hiện đặc biệt rõ nét trong quan điểm trı̀nh bày kie n thức và phương pháp (PP) dạy học thông qua chương trı̀nh, sách giáo khoa. Ở Việt nam, nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp, trong đó có nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Ở trường phổ thông, có thể xem học Vật lí là học vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng (KN), năng lực (NL) của người học để giải thích các hiện tượng thực tiễn liên quan đến thế giới quan thông qua đó phát triển ý tưởng nghiên cứu khoa học cho học sinh (HS). Dạy Vật lí là tổ chức các hoạt động nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng từ đó hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực (NL) cho học sinh. Hơn nữa Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng của khoa học Vật lí nên chứa đựng nhiều tiềm năng để phát triển NL GQVĐ và ST. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong thời gian qua, hoạt động dạy học Vật lí ở các trường phổ thông đã có nhiều đổi mới, đáp ứng phần nào các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Tuy nhiên, để thực sự hình thành và phát triển năng lực cho HS thì vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong chương trình Vật lí THPT, phần Từ trường và Cảm ưng từ có vị trí rất quan trọng. Kiến thức và kĩ năng phần này có vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như trong kĩ thuật. Những kiến thức của phần Từ trường và Cảm ứng từ là chìa khóa để chế tạo các động cơ điện, các máy điện như máy biến áp, máy phát điện, là các máy quan trọng không thể thiếu được trong cuộc sống ngày nay. Vì vậy, học sinh không những phải nẵm vững các kiến thức Từ trường và Cảm ứng từ mà còn phải biết vận dụng các kiến thức đó vào cuộc sống. 3 PHẦN II: NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Định nghĩa năng lực Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực. Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, công bố tháng 4 năm 2017, Năng lựclà thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. 1. 2. Các năng lực cốt lõi cần hình thành và phát triển cho học sinh Chương trình giáo dục phổ thông dự kiến thực hiện từ sau năm 2018 hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau: Những năng lực chung gồm: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Những năng lực chuyên môn được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học nhất định gồm: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất. 1. 3. Các năng lực thành tố (NLTT) của NL GQVĐ và ST Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, công bố tháng 4 năm 2017, các năng lực thành tố (NLTT) của NL GQVĐ và ST gồm: - Năng lực nhận ra ý tưởng mới - Năng lực phát hiện và làm rõ vấn đề - Năng lực hình thành và triển khai ý tưởng mới - Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp - Năng lực thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy độc lập 1.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực GQVĐ và ST được cấu thành từ 6 NLTT, vì vậy sự phát triển của NL GQVĐ và ST tạo chính là quá trình hình thành và phát triển các NLTT của 5 3. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học phát triển NL GQVĐ & ST Qua nghiên cứu, tham khảo của một số tác giả kết hợp thực tiễn dạy học của bản thân, tôi đề xuất qui trình thiết kế chủ đề dạy học nhằm góp phần phát triển NLGQVĐ và ST như sau: Phân tích nội dung, lựa chọn đơn vị kiến thức để xây dựng chủ đề DH Xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với học sinh Triển khai chủ đề dạy học với học sinh Nghi ệm thu sản phẩm của học sinh và đánh giá chất lượng của quá trình dạy học chủ đề bằng phương pháp phù hợp. Sơ đồ 1. Qui trình thiết kế dạy học chủ đề để rèn luyện, phát triển NLGQVĐ và ST cho HS. 4. TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ NỘI DUNG PHẦN TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT 4.1. Mục tiêu dạy học của chủ đề " Từ trường và cảm ứng điện từ" 4.1.1. Mục tiêu phát triển phẩm chất chủ yếu Nội Phẩm Yêu cầu Mục tiêu đáp ứng dung chất cần đạt yêu cầu cần đạt Từ PC chủ yếu trường, cảm ứng Có ý thức tôn trọng ý kiến các thành điện từ Nhân ái PC "Nhân ái" viên khi học tập, hợp tác 7 Nêu được khái niệm từ trường, khái niệm cảm ứng từ, đơn vi Tesla, các đơn vị cơ bản và dẫn suất Nhận thức để đo các đại lượng từ. Nhận biết được lực từ, Vận vât lí dụng được biểu thức tính lực từ F = BILsinθ. Định nghĩa được lực Loren xơ. Xác định được đường sức, cảm ứng từ của một số dòng đện có dạng đơn giản. Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn Tìm hiểu mang dòng điện đặt trong từ trường. thế giới tự Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn Từ nhiên dưới phương án, thực hiện phương án, đo được (hoặc trường góc độ vật lí mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”.Thiết kế mô hình nam châm điện, động cơ điện, TN kiểm chứng quy tắc bàn tay trái Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng Vận dụng điện đặt trong từ trường, vận dụng được quy tắc kiến thức, kĩ bàn tay trái, định luật Ampe và các công thức tính năng đã học cảm ứng từ của dòng điện. Giải thích được các ứng dụng của lực từ tác dụng lên dòng điện trong đờii sống Định nghĩa được từ thông và đơn vị Weber. Phát biểu được hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện Nhận thức tương tự cảm, dòng điện Fucô. Nêu được công vât lí thức tính suất điện động cảm ứng, công thức tính suất điện động tự cảm Từ Tiến hành các thí nghiệm đơn giản minh hoạ thông và Tìm hiểu được hiện tượng cảm ứng điện từ, Giải thích được cảm ứng thế giới tự một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm điện từ nhiên dưới ứng điện từ. Thiết kế được mô hình máy phát điện góc độ vật lí đơn giản, sạc không dây, kiểm chứng dòng điện Fucô ... Vận dụng Vận dụng được định luật Faraday và định luật kiến thức, kĩ Lenz về cảm ứng điện từ. năng đã học 9 Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS trong quá trình thực hiện dự án liên hệ các cơ sở, khách mời cần thiết cho HS. Chuẩn bị cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các em thực hiện dự án. Bước đầu thông qua sản phẩm cuối của các nhóm HS. Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi báo cáo dự án. Xây dựng kế hoạch đánh giá, các tiêu chí và phương án đánh giá. Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm. Đồng thời đưa ra những gợi ý, rút kinh nghiệm, định hướng cụ thể cho các nhóm dự án, nhằm nâng cao hiệu quả trong những dự án tiếp theo. b. Hoạt động của học sinh Làm việc nhóm để lựa chọn chủ đề dự án. Xây dựng kế hoạch dự án, xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm. Chuẩn bị các nguồn thông tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực hiện dự án. Cùng GV thống nhất các tiêu chí đánh giá dự án. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm thực hiện dự án theo đúng kế hoạch. Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu được. Xây dựng sản phẩm hoặc bản báo cáo. Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ khi cần.Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho GV và các nhóm khác. Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm. Tiến hành giới thiệu sản phẩm. Tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm. Đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm khác theo tiêu chí đã đưa ra. 4.3. Dự án "Chế tạo xe hút đinh" 4.3.1. Ý tưởng của dự án Do nhiều nguyên nhân khác nhau trên các tuyến đường có rất nhiều đinh và các vật sắc nhọn bằng sắt không chỉ làm thủng lốp xe mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn giao thông. Nếu thu gom được đinh và các vật sắc nhọn bằng sắt thì góp phần đảm bảo an toàn giao thông và hạn chế thiệt hại về người và của cho người tham gia giao thông. Thiết kế xe thu gom đinh từ những đồ tái chế và vật liệu thông dụng trong cuộc sống là một dự án mà HS có thể làm được, thông qua thực hiện dự án góp phần bồi dướng năng lực giải quyết vấn đề vá sáng tạo cho HS đồng thời phát triển nhiều phẩm chất và năng lực khác. HS nắm được tác dụng từ của dòng điện một cách chủ động mà sâu sắc 11 khác dòng giải pháp - HS biểu quyết, điện sinh ra nhóm trưởng ra từ trường. quyết định các vấn đề trong tiến trình thực hiện 4.3.3. Câu hỏi định hướng - Thu gom đinh bằng cách nào thì hiệu quả và an toàn nhất? - Nên dùng nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu để hút đinh? Vì sao? - Nên dùng điều khiển từ xa hay công tắc cho nam châm điện? Vì sao? - Cấu tạo của nam châm điện như thế nào? - Nên dùng xe có điều khiển hay không có điều khiển? Vì sao? 4.3.4. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án - Nêu ý tưởng của dự án - Lắng nghe, thảo luận - Thảo luận bộ câu hỏi định hướng - Chia nhóm dưới sự hướng dẫn của - Nêu kế hoạch dự án GV - Bầu nhóm trưởng, thư kí - Phân nhóm - Chuẩn bị tài liệu, kế hoạch làm việc - Giao nhiệm vụ cho các nhóm của nhóm. - Gợi ý phương pháp làm việc nhóm - Thảo luận tiêu chí đánh giá. và cách lập kế hoạch nhóm - Đưa ra cách đánh giá cho HS trong khi thực hiện dự án và cách đánh giá sản phẩm, cách đánh giá hồ sơ. - Gợi ý tài liệu tham khảo. - Cử giám khảo, HS phụ trách truyền thông. Thảo luận cách đánh giá và các tiêu chí đánh giá. 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_day_hoc_du_an_phan_tu_truong_v.pdf