Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng dạy học STEM phần Hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng dạy học STEM phần Hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng dạy học STEM phần Hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Để đáp ứng xu thế phát triển và hội nhập của thế kỷ XXI , nhiều nƣớc trên thế giới đã và đang quan tâm đến vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Ở nƣớc ta trong những năm qua, công cuộc đổi mới giáo dục đã đƣợc Đảng, nhà nƣớc và toàn xã hội quan tâm. Hiện nay, ngành giáo dục đang tích cực triển khai đổi mới một cách mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện về cả mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, cũng nhƣ phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) để tạo ra đƣợc những lớp ngƣời lao động mới mà xã hội đang cần. Đó là con ngƣời có khả năng đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, Hoá học là môn học thuộc nhóm môn khoa học tự nhiên, đƣợc học sinh lựa chọn theo định hƣớng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân. Cùng với Toán học, Vật lí, Sinh học, Tin học và Công nghệ, môn Hoá học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, một trong những xu hƣớng giáo dục đang đƣợc coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Giáo dục STEM sẽ phá đi khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con ngƣời có năng lực làm việc “tức thì” trong môi trƣờng làm việc có tính sáng tạo cao với những công việc đòi hỏi trí óc của thế kỷ 21. Chính vì vậy, Giáo dục STEM đòi hỏi ngƣời GV dạy học thông qua việc giao các nhiệm vụ cho HS. Khi đó HS đƣợc tiến hành thí nghiệm, đƣợc vận dụng kiến thức, kĩ năng hóa để giải thích các hiện tƣợng có trong đời sống, nghiên cứu bản chất hóa học của các quá trình sản xuất. Khi triển khai các dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học; đƣợc làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học qua đó HS phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành, phát triển phẩm chất của ngƣời lao động mới năng động, sáng tạo. Điều này phù hợp với cách tiếp cận tích 3 * Đối với học sinh: - Phần lớn HS chƣa có định hƣớng nghề nghiệp cho tƣơng lai nên ý thức học tập bộ môn chƣa cao, HS chỉ thích môn nào mình học có kết quả cao. - Đa số HS còn học thụ động, chƣa hứng thú tham gia xây dựng bài. - Nhiều HS tỏ ra lúng túng, không tìm ra cách xử lí, ngay cả những vấn đề tƣởng chừng hết sức cơ bản trong cuộc sống hàng ngày. Vì thế, làm sao để HS có thể yêu thích học bộ môn? - Trong quá trình học tập, HS ít đƣợc hoạt động, nặng về nghe giảng, ghi chép rồi học thuộc, ít đƣợc suy luận, động não. Thời gian dành cho HS hoạt động trong một tiết học là quá ít, kể cả hoạt động tay chân và hoạt động tƣ duy. HS chƣa đƣợc trở thành chủ thể hoạt động. - Hình thức hoạt động của HS cũng đơn điệu, chủ yếu là nghe thầy đọc và chép vào vở, HS ít đƣợc động não và thƣờng ít đƣợc chủ động tích cực. Do vậy, phƣơng pháp học của HS là thụ động, ít tƣ duy, sáng tạo và thƣờng gặp khó khăn khi giải quyết những bài tập liên quan đến thực tế. Các hình thức hoạt động của thầy cô và các phƣơng pháp dạy chƣa chú trọng vào việc hình thành phƣơng pháp tƣ duy, rèn luyện cho HS năng lực sáng tạo. Các hiện tƣợng đƣợc giải thích chƣa đúng nhận thức khoa học bộ môn. Đối với hoá học, phƣơng pháp nhận thức khoa học là GV phải rèn luyện cho HS biết giải quyết vấn đề từ đơn giản đến phức tạp trong học tập chính là chuẩn bị cho các em có khả năng sáng tạo, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. II.1.2. Tính cấp thiết của đề tài. Qua các phiếu điều tra khảo sát cho thấy số lƣợng HS yêu thích và thích môn hóa học rất thấp chỉ chiếm 23,1%; HS thích học vì môn hóa học là do môn hóa học là một trong những môn thi tốt nghiệp THPT chiếm 41,7% và kiến thức gắn với thực tiễn 31,7%. HS cũng rất chú trọng các nội dung dạy học gắn với các kì thi chiếm 41,7%. Qua phân tích thì các em vẫn chủ yếu học theo lối truyền thống nặng về thi cử đối phó, do vậy mà các em ít có yếu tố đam mê nghiên cứu và thực sự yêu thích là rất ít, 5 Công nghệ, mặc dù không phải là một lĩnh vực, theo nghĩa chặt chẽ nhất, bao gồm toàn bộ hệ thống con ngƣời và tổ thức, kiến thức, tiến trình, và thiết bị dùng để tạo ra và thao tác các đồ vật (tạo tác) công nghệ, cũng nhƣ chính các đồ vật đó. Kỹ thuật, vừa là một chỉnh thể kiến thức - về thiết kế và chế tạo các sản phẩm nhân tạo - vừa là một quá trình giải quyết vấn đề. Quá trình này chịu ảnh hƣởng của các ràng buộc. Một trong số đó là các quy luật tự nhiên, hoặc khoa học. Kỹ thuật sử dụng các khái niệm khoa học và toán học nhƣ những công cụ công nghệ. Toán học, là việc nghiên cứu các mô hình và mối quan hệ giữa số lƣợng và không gian. Các loại khái niệm toán đặc thù của 12 năm học phổ thông bao gồm số và số học, đại số, hàm số, hình học, xác suất, thống kê. Toán học đƣợc dùng trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Hình 1: Khái niệm STEM Không chỉ đơn thuần mô tả bốn lĩnh vực STEM, đoạn trích nói trên còn cho thấy bốn lĩnh vực này không phải hiện diện một cách riêng lẻ mà cần phải đƣợc tích hợp, liên kết chặt chẽ với nhau. 7 duyệt Đề án “Giáo dục hƣớng nghiệp và định hƣớng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 – 2025”; Thông tƣ 32/2018/TT–BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2018; Công văn số 4612/BGDĐT–GDTrH ngày 03/10/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hƣớng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. II.2.1.1.3. Vì sao nên vận dụng phương pháp dạy học STEM vào môn hóa học trung học phổ thông. Hóa học đƣợc giảng dạy chính thức ở cấp độ THCS và THPT, là một môn khoa học tƣởng chừng xa lạ nhƣng trên thực tế rất gần gũi với cuộc sống của chúng ta. Ví dụ nhƣ trong lúc nấu ăn, các biến đổi chất xảy ra một cách rất phức tạp đã góp phần tạo nên hƣơng vị đặc trƣng cho món ăn, hay bột giặt, phân bón, dƣợc phẩm là những ứng dụng của hóa học trong cuộc sống. Hóa học đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy và trở thành một trong những môn học quan trọng trong các môn khoa học tự nhiên. Tuy nhiên, Hóa học lại đƣợc coi là một trong những môn học khó nhất bởi lƣợng kiến thức lý thuyết dày đặc và đòi hỏi khả năng ghi nhớ tốt. Đặc biệt bảng tuần hoàn 118 nguyên tố hóa học trở thành “nỗi sợ” của nhiều ngƣời trên hành trình theo học bộ môn này. Hình 2: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 9 - Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai các dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học; đƣợc làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học. Các hoạt động nêu trên góp phần tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu quả giáo dục STEM, cơ sở giáo dục phổ thông thƣờng kết nối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học tại địa phƣơng nhằm khai thác nguồn lực về con ngƣời, cơ sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM. Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thông cũng hƣớng tới giải quyết các vấn đề có tính đặc thù của địa phƣơng. - Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM ở trƣờng trung học, học sinh sẽ đƣợc trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM. Thực hiện tốt giáo dục STEM ở trƣờng trung học cũng là cách thức thu hút học sinh theo học, lựa chọn các ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, các ngành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ. II.2.1.1.5. Một số vấn đề về phẩm chất và năng lực Theo từ điển tâm lí học, : “NL là tập hợp các tính chất hay phẩm chất của tâm lí cá nhân, đóng vai trò là điều khiển bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định”. Theo Chƣơng trình Giáo dục phổ thông – Chƣơng trình tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định: “NL là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,...thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” [8] Trong sáng kiến này tôi sử dụng khái niệm NL theo chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể. 11 II.2.1.1.6. Giáo dục STEM với phát triển năng lực của HS Mục tiêu giáo dục STEM Định hướng Phát triển năng nghề nghiệp lực đặc thù STEM Phát triển năng lục cốt lõi - Phát triển các năng lực đặc thù của các môn học thuộc về STEM cho học sinh đó là những kiến thức, kỹ năng liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học trong đó HS biết liên kết các kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn .Học sinh biết về quy trình thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm. - Phát triển các năng lực cốt lõi cho HS trong giáo dục STEM nhằm trang bị cho HS những cơ hội và thách thức trong nền kinh tế cạch tranh toàn cầu, HS sẽ đƣợc phát huy khả năng phản biện, khả năng hợp tác để thành công. - Giáo dục STEM định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh là tạo cho HS có những kiến thức, kỹ năng mang tính nền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng nhƣ cho nghề nghiệp tƣơng lai của HS. Từ đó góp phần xây dựng lực lƣợng lao động có năng lực phẩm chất tốt, đặc biệt trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và phát triển đất nƣớc. II.2.1.1.7. Quy trình xây dựng bài học STEM Theo hƣớng dẫn thực hiện giáo dục STEM trong trƣờng trung học từ năm học 2019-2020, quy trình xây dựng bài học STEM gồm các bƣớc sau: * Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học 13 nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu bổ trợ, tiến hành các thí nghiệm theo chƣơng trình học (nếu có) dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên; Vận dụng kiến thức đã học để đề xuất, lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề; Thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu; Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh thiết kế. Thông qua quá trình học tập đó, học sinh đƣợc rèn luyện nhiều kĩ năng để phát triển phẩm chất, năng lực. II.2.1.1.8. Các hình thức tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM Hoạt động giáo dục STEM trong nhà trƣờng có thể tổ chức dƣới hai dạng là: tích hợp trong các môn học đƣợc thực hiện trong hoạt động dạy học bộ môn và tích hợp trong các hoạt động giáo dục mang tính tập thể, phong trào, cuộc thi, ngoại khóa nhƣng vẫn luôn đảm bảo mục tiêu là phát triển năng lực HS theo định hƣớng thế kỷ 21, đặc biệt là năng lực sáng tạo. * Dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trƣờng. Theo cách này, các bài học, hoạt động giáo dục STEM đƣợc triển khai ngay trong quá trình dạy học các môn học STEM theo hƣớng tiếp cận liên môn. Các chủ đề, bài học, hoạt động STEM bám sát chƣơng trình các môn học thành phần. Hình thức giáo dục STEM này không làm phát sinh quá trình học tập. * Hoạt động trải nghiệm Trong hoạt động trải nghiệm STEM , HS đƣợc khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kĩ thuật trong thực tiễn đời sống. Qua đó, nhận biết đƣợc ý nghĩa của khoa học công nghệ, kĩ thuật và toán học đối với đời sống con ngƣời, nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM. Đây cũng là cách thức để thu hút sự quan tâm của xã hội tới giáo dục STEM. Để tổ chức thành công các hoạt động trải nghiệm STEM, cần có sự tham gia, hợp tác của các bên liên quan nhƣ trƣờng phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các trƣờng đại học, doanh nghiệp.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_day_hoc_stem_phan_hoa_hoc_phi.pdf