Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Quang hợp ở thực vật”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Quang hợp ở thực vật”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Quang hợp ở thực vật”
MỤC LỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT...............................................................................1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN ....................2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................3 1. Khái niệm dạy học tích hợp liên môn.....................................................................3 2. Ưu điểm của dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn..............................................3 II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN ............4 1. Thuận lợi.................................................................................................................4 2. Khó khăn.................................................................................................................5 III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ....................................................................................5 1. Bước 1: Xây dựng chủ đề dạy học..........................................................................5 2. Bước 2: Xác định phương pháp nghiên cứu ...........................................................6 3. Bước 3: Lên kế hoạch thực hiện chủ đề bài học.....................................................6 4. Bước 4: Xây dựng kế hoạch đánh giá sản phẩm của học sinh................................8 5. Bước 5: Soạn giáo án và tiến hành giảng dạy thực tế.............................................9 KẾT QUẢ CỤ THỂ..................................................................................................28 1.Về kết quả kiểm tra đánh giá học tập của học sinh...................................................28 2.Về ý thức thái độ học tập .........................................................................................29 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................30 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Dạy học tích hợp liên môn (THLM) là một trong những điểm mới của chủ trương GD hiện nay phù hợp với mục tiêu đặt ra và đã được GV của các cấp học THPT, THCS hưởng ứng thông qua các cuộc thi do Bộ GD - ĐT tổ chức. Mặt khác một vấn đề mà hiện nay toàn nhân loại đang quan tâm đó chính là biến đổi khí hậu (BĐKH). BĐKH là sự thay đổi của khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp bởi hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và tác động thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được, biểu hiện của nó để lại thiệt hại vô cùng to lớn ảnh hưởng đến sự sống . Tuy nhiên, kiến thức về BĐKH còn rời rạc ở các môn học và ở các bài riêng lẻ, chưa có nội dung cụ thể về ứng phó BĐKH. Xuất phát từ những lí do nêu trên, tôi đã xây dựng và tiến hành dạy thực nghiệm chủ đề “Quang hợp ở thực vật” trong nội dung chương trình Sinh học 11, áp dụng với HS lớp 11 trường THPT Sông Lô từ tháng 9/2016 đến tháng 10/2018 với HS lớp 11 trường THPT Sáng Sơn (phân hiệu 2) . Chủ đề này có nội dung chính là kiến thức sinh học, vận dụng các kiến thức địa lí, vật lí, GDCD nhằm GD ý thức và giải quyết vấn đề thực tiễn ứng phó với hiệu ứng nhà kính (HƯNK) – một khía cạnh của ứng phó với BĐKH, hình thành các năng lực (tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, CNTT) và phẩm chất ( sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm) cho HS. Điểm mới của đề tài: xây dựng được chủ đề có sự tích hợp liên môn, lồng ghép GD ứng phó với BĐKH, thiết kế được các hoạt động dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú, phát triển năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy góp phần giảm tải học tập cho HS. 2. Tên sáng kiến: Vận dụng dạy học tích hợp liên môn chủ đề “ Quang hợp ở thực vật”. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Trần Thị Hải 2 * Đối với học sinh Các chủ đề tích hợp liên môn có tính thực tiễn khách quan nên sinh động, thu hút học sinh nên tạo ra hứng thú học tập cho học sinh. HS có động lực để sáng tạo, tư duy và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhờ đó năng lực và phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển. HS không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức của các môn học khác nhau, giảm tình trạng quá tải, nhàm chán, đồng thời có được sự hiểu biết tổng quát làm tăng khả năng tự giác chủ động trong học tập. II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN 1. Thuận lợi * Đối với giáo viên: - Giáo viên đã có sự am hiểu những kiến thức liên môn trong quá trình giảng dạy môn của mình nhưng chưa đi sâu mà thôi. - Với việc đổi mới phương pháp dạy học, người giáo viên không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà trở thành người tổ chức, kiểm tra, đánh giá, định hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học. - Trong những năm qua GV cũng đã được tập huấn trang bị thêm nhiều kiến thức mới về dạy học tích cực: dạy học theo dự án, dạy học phát triển năng lực... - Các nhà trường đã đầu tư nhiều phương tiện dạy học hiện đại có thể đáp ứng một phần đổi mới phương pháp dạy học hiên nay. Bên cạnh đó, sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), sự hiểu biết của đội ngũ GV của nhà trường là cơ sở để chúng ta bắt tay vào dạy học THLM có hiệu quả. * Đối với học sinh: - Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức thực tế các môn học nhất là các môn tự nhiên và có tinh thần phát huy tư duy sáng tạo. - Môn Sinh học có tính thực tế cao nên HS có hứng thú tìm hiểu và khám phá. Khi được học theo chủ đề HS càng có khả năng liên hệ thực tiễn và phát huy được tính tích cực trong học tập. 4 Môn Địa lí 11: bài 3 “Một số vấn đề mang tính toàn cầu”, mục II.1: Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn. Môn GDCD 10: bài 15 “ Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”, mục: Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường. Môn Tin học: HS sẽ vận dụng những kiến thức về tin học như Word, PowerPoit để xử lí thông tin bài học dưới dạng bản báo cáo, hay video 2. Bước 2: Xác định phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: dạy học theo dự án, dạy học giải quyết vấn đề. 3. Bước 3: Lên kế hoạch thực hiện chủ đề bài học 3.1. Chuẩn bị tài liệu, nguồn cung cấp thông tin * Giáo viên: - Xác định nội dung chủ đề: + Xác định nội dung chủ đề, nội dung liên môn, những kiến thức mà học sinh đã biết hoặc chưa biết liên quan của chủ đề. + Xác định mức độ nhận thức, hình thành kĩ năng, năng lực để xây dựng bộ câu hỏi tương ứng theo mức độ. - Thiết bị cần sử dụng: + Sách giáo khoa các môn: Sinh học 10,11; Địa lí 10,11; GDCD 10. + Tư liệu hình ảnh, video về ô nhiễm môi trường không khí, các hoạt động khai thác của con người, hậu quả của HƯNK, BĐKH. + Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu các Slide minh hoạ nội dung kiến thức từng phần. + Máy chiếu. Giấy Ao, bút dạ, phiếu học tập ... cho HS hoạt động nhóm. * Học sinh: - Mỗi HS và nhóm HS nghiên cứu kĩ nội dung bài học theo phân công. - Học sinh chuẩn bị hoàn thành sản phẩm theo nhóm phân công. 3.2. Chuẩn bị kế hoạch bài học: 6 15 5. Tìm hiểu Xác định nội dung - Lên kế hoạch phút vai trò QH của chủ đề thực hiện dự án góp phần Tham gia thực hiện Phiếu đánh giá điều hòa khí dự án sản phẩm hậu và hạn chế HƯNK 1 6.Thực hiện Thực hiện dự án và Hỗ trợ học sinh Sơ đồ tư duy, tuần dự án định hướng đã khi cần thiết bài thuyết trình được giao 2 7. Báo cáo Báo cáo theo nhóm, Lắng nghe HS Khái quát và đánh giá trả lời câu hỏi của báo cáo và đặt HƯNK kết quả dự các nhóm và GV câu hỏi cho các Giải thích vai án Thảo luận đánh giá nhóm trò thực vật sản phẩm của các Đánh giá sản với hạn chế nhóm khác phẩm của HS HƯNK Thống nhất nội Nhận xét, tổng - Ứng dụng dung nghiên cứu kết các vấn đề trong chống BĐKH 4. Bước 4: Xây dựng kế hoạch đánh giá sản phẩm của học sinh TT Nội dung đánh giá Hình thức, phương pháp đánh giá 1 Đánh giá kiến thức Kiểm tra tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan 2 NL tự học Xem, nghe những thông tin kiến thức mà HS tự đọc, tự nghiên cứu rồi đưa ra nhận xét, kết luận. 3 NL thuyết trình Quan sát, lắng nghe các nhóm báo cáo sản phẩm. 4 NL hợp tác nhóm Đánh giá kết quả thảo luận nhóm của học sinh, sản phẩm của các nhóm HS 5 NL giải quyết vấn đề Dựa vào hiệu quả giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ đặt ra cho cá nhân, nhóm 8 của (1) (2) (3) (4) chủ đề Khái quát về - Nêu khái niệm, Giải thích được - Giải một số Đề xuất các quang hợp ở viết phương trình các hiện tượng bài tập về QH giải pháp thông thực vật. tổng quát QH ở liên quan đến (3.1.1) qua vai trò của thực vật (1.1.1) vai trò của QH QH (trồng cây - Nêu được các vai (2.1.1) xanh,dược trò chính của QH ở liệu) thực vật (1.1.2) (4.1.1) Thực vật có Nêu được các cơ Phân biệt được Chứng minh Thiết kế thí khả năng quan, bào quan các sắc tố QH cấu tạo của lá nghiệm chứng quang hợp. thực vật tham gia (2.2.1) phù hợp với minh vai trò QH (1.2.1) chức năng của lá trong Nêu được các sắc QH (3.2.1) QH tố và vai trò khi (4.2.1) tham gia QH (1.2.2) Quá trình Chỉ ra nguyên liệu Trình bày mối Giải thích sự Vận dụng kiến quang hợp ở và sản phẩm ở mỗi quan hệ giữa các khác nhau về thức QH vào thực vật. pha của quá trình pha trong QH năng suất các các loài thực QH (1.3.1) (2.3.1) nhóm thực vật cụ thể So sánh QH ở vật (3.3.1) (4.3.1) các nhóm thực vật (2.3.2) QH ở thực Nêu được nguyên Giải thích được Phân tích tình Đề xuất các vật điều hòa nhân gây ra cơ chế các hậu huống thực giải pháp sinh không khí, HƯNK(1.4.1) quả do HƯNK tiễn dựa trên học giảm hậu hạn chế - Nêu hậu quả của (2.4.1) kiến thức đã quả gây ra do HƯNK HƯNK (1.4.2) học (3.4.1) HƯNK (4.4.1) 10 cốc thí nghiệm sẽ thấy dung dịch màu phân lớp: Lớp phía dưới có màu vàng là màu của carôten hòa tan trong benzen, lớp phía trên có màu xanh lục là màu của clorophyl hòa tan trong cồn. - Vì sao phải dùng dung môi hữu cơ tách chiết sắc tố? - Nguyên tắc tách chiết sắc tố ra khỏi hỗn hợp? Câu 3: Sắc tố nào trực tiếp tham gia chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp? A. diệp lục b. B. diệp lục a. C. diệp lục a, b. D. diệp lục a, b và carôtenôit. Quá trình quang hợp ở thực vật (2.3.1) Câu 4: Trình bày mối quan hệ pha sáng và pha tối trong quang hợp? Không có pha sáng thì pha tối có xảy ra không? Giải thích? (2.3.2) Câu 6: Lập bảng so sánh các đặc điểm giải phẫu, sinh lí, hóa sinh của các nhóm thực vật C3,C4,CAM. Từ đó rút ra kết luận gì? Câu 7: Quang hợp ở 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM giống nhau ở pha nào? Câu 8: Giải thích các tên gọi thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM. Câu 9: Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là: A. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên. B. thời gian cố định CO2. C. enzim cố định CO2 đầu tiên. D. không gian cố định CO2. Quang hợp ở thực vật điều hòa không khí, góp phần hạn chế hiêu ứng nhà kính (2.4.1) Câu 10: Giải thích cơ chế khí nhà kính làm cho nhiệt độ Trái đất tăng lên. Câu 11: Vai trò của trồng rừng, khôi phục rừng trong hạn chế HƯNK là A. hấp thụ khí CO2 , làm giảm lượng khí này trong không khí. B. hấp thụ khí CH4 , làm giảm lượng khí này trong không khí. C. chống xói mòn. D. biến đổi năng lượng trong chu trình sống. * Vận dụng Khái quát về quang hợp ở thực vật. (3.1.1) Câu 1: Hãy tính lượng CO2 hấp thụ và lượng O2 giải phóng của 1 ha rừng với 12
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_day_hoc_tich_hop_lien_mon_chu.doc
- Bìa Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Quang hợp ở thực vật”.docx