Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục môi trường vào bài “Phân bón hóa học” SGK Hóa học lớp 11 cơ bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục môi trường vào bài “Phân bón hóa học” SGK Hóa học lớp 11 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục môi trường vào bài “Phân bón hóa học” SGK Hóa học lớp 11 cơ bản
TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỰC TẾ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO BÀI “PHÂN BÓN HÓA HỌC” SGK HÓA HỌC LỚP 11 CƠ BẢN Thuộc môn : Hóa Học MỤC LỤC Trang I- MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................1 3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2 II- NỘI DUNG ....................................................................................................3 A. Cơ sở lý luận của đề tài.................................................................................3 B. Thực trạng của vấn đề....................................................................................4 C. Tổ chức thực hiện..........................................................................................5 III – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .........22 1. Kết luận...22 2. Đề xuất....22 3. Hướng phát triển của đề tài.....23 đúng liều lượng gây ra, đồng thời giáo dục cho học sinh các biện pháp bảo vệ và phát triển môi trường từ đó lồng ghép việc giáo dục bảo vệ và phát triển môi trường bền vững trong giảng dạy môn Hóa học. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn hoá học THPT hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, sống hoà đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh. Đích quan trọng của giáo dục bảo vệ và phát triển môi trường không chỉ làm cho mọi người hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng là phải có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu bài giảng cụ thể bài 12 “ Phân bón hóa học”. - Tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí - Ý nghĩa của việc bảo vệ và phát triển môi trường nông nghiệp. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục. - Phương pháp hoạt động thực tiễn như hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về bảo vệ và phát triển môi trường: vệ sinh trường, lớp, tuyên truyền bảo vệ môi trường ở nhà trường; tham gia chiến dịch truyền thông ở địa phương trong và sau khi sử dụng phân bón hóa học. - Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình địa phương. 2 B. Thực trạng của vấn đề Hiện nay, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, đơn thuần là đến lớp tiếp nhận kiến thức mà không rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu bài học trước ở nhà. Phần lớn học sinh đã quen với cách học truyền thống, chỉ ghi nhớ thông tin rời rạc đặc biệt là các thông tin mang lượng kiến thức lí thuyết nhiều nên các em rất khó nhớ được kiến thức. Các em không nắm bắt được kiến thức trọng tâm, mối liên kết của chúng, bài học trở nên đơn điệu, khó nhớ kiến thức, không kích thích được tính sáng tạo, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng thuyết trình trước tập thể. Qua tìm hiểu thực tế giảng dạy, phần lớn tiết học của bài thường được giáo viên dạy theo nội dung ở sách giáo khoa và dựa trên phân phối chương trình. Trong phân phối chương trình hóa học phổ thông, có những bài lượng kiến thức ít cũng chiếm thời gian 1 tiết, lại có những bài lượng kiến thức khá nhiều cũng chiếm chừng ấy thời gian. Điều này gây cho GV và HS nhiều khó khăn, trong khi phải tải lượng kiến thức lớn trong thời gian ngắn. Ngoài ra, GV ít giao nhiệm vụ học tập cho HS nghiên cứu trước ở nhà, chưa tạo điều kiện cho HS thuyết trình, báo cáo, thí nghiệm trước tập thể. Một số GV chưa có giải pháp khuyến khích sự làm việc tích cực, có iệuh quả của HS, cũng như chưa có biện pháp xử lý đối với những cá nhân hay tập thể không tích cực làm việc hoặc có làm việc nhưng chưa đạt hiệu quả do làm qua loa, chỉ mang tính chất đối phó. Phần kiểm tra, đánh giá HS đôi khi chỉ chú trọng kết quả kiểm tra thường xuyên, định kì, cuối kì mà chưa kết hợp đánh giá cả quá trình học tập của HS; một số GV chưa mạnh dạn cho điểm cộng hay điểm khuyến khích đối với những HS có thái độ học tập tốt và tích cực hoạt động xây dựng bài. Khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào dạy bài “ Phân bón hóa học “ học sinh học bài này một cách thụ động ,kiến thức cũ dẫn tới sự nhàm chán ,các em chưa liên hệ được với thực tiễn việc sử dụng phân bón hóa học ở địa phương cũng như chưa ý thức được sử ảnh hưởng hai mặt của việc sử dụng phân bón hóa học với môi trường sống vì vậy hiệu quả bài học không cao và mục tiêu bài học không đạt được như mong muốn. 4 - Giáo dục cho học sinh ý thức tham gia một cách tích cực các hoạt động góp phần giải quyết ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống trong quá trình sử dụng phân bón hóa học. Hạn chế thải ra các chất gây ô nhiễm môi trường. 4.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Các phẩm chất: - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập và yêu thích môn hóa học. b. Các năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học -Năng lưc nghiên cứu và thực hành hóa học -Năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống -Năng lực tính toán -Năng lực sáng tạo II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp kiểm chứng 2. Kỹ thuật dạy học: - Kỹ thuật tia chớp,, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ : * Giáo viên: - Giáo án lên lớp. - Tranh ảnh, tư liệu về các hình ảnh về vai trò của phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp và hậu quả khi lạm dụng sử dụng phân bón hóa học đối vớimôi trường. - Tranh ảnh, tư liệu về các nhà máy sản xuất phân bón hóa học ở Việt Nam. - Hình ảnh về những hành động cụ thể của con người bảo vệ môi trường sống. - Hóa chất: các mẫu phân bón: đạm, lân, kali, NPK, ure, vi lượng, nước cất. - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm. - Video liên quan. - Phiếu học tập. 6 GV: Kể một vài loại phân bón hóa học Phân mà em biết. đạm HS: Trao đổi, thảo luận làm việc theo Phân nhóm. lân Phân HS: Trình bày câu trả lời. kali Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm và bổ sung. Cây đồng hóa được C, H, O từ CO2 của không khí và từ nước trong đất, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố đó. HS: Ghi nhớ GV Chiếu một số hình ảnh khái quát về các loại phân bón hóa học và tác dụng của phân bón. GV: Chiếu câu hỏi thảo luận: Thành phần chính và cách đánh giá độ dinh dưỡng của từng loại phân? Dạng cây trồng đồng hóa và tác dụng của từng loại phân đối với cây trồng? HS: Thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời. GV: Nhận xét kết quả của các nhóm và chiếu câu trả lời cần đạt được. Loại Cách phân Thành đánh giá Tác dụng đối với Dạng cây trồng đồng bón tiêu phần chính độ dinh cây trồng hóa biểu dưỡng NH4Cl, Dựa vào - kích thích quá trình -phù hợp với các loại NH4NO3, %N có sinh trưởng của cây. cây lấy lá, thân, ngọn Phân (NH2)2CO, trong - làm tăng tỉ lệ protein như lúa,ngô khoai đạm NaNO3 phân thực vật. sắn,các loại rau xanh,và - cây phát triển rất nhiều loại cây trồng nhanh,nhiều củ nhiều khác. 8 Amoni Nitrat Urê GV: trình chiếu phiếu học tập số 1. HS: Nhận câu hỏi thảo luận. HS: Trao đổi, thảo luận làm việc theo nhóm. GV: Quan sát, hướng dẫn, trợ giúp học sinh nếu có khó khăn. GV: Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi. HS: Trình bày câu trả lời theo nhóm. GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét và đưa ra kết luận. GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm và chiếu bảng kết quả. HS: Ghi nhớ. Kết quả cần đạt được Loại Chất tiêu Phù hợp với Ưu điểm Nhược PP điều chế phân đạm biểu vùng đất điểm Muối đất có hàm dễ tan dễ chảy rửa, NH3 tác dụng Amoni Amoni: lượng kiềm trong khó bảo với axit. Vd: NH4Cl; cao nước quản với khí 2NH3+H2SO4→ NH4NO3 hậu nước ta (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 Muối nitrat: dễ chảy rửa Muối cacbonat Nitrat KNO3 Đất trung dễ tan ,khó bảo tác dụng với NaNO3 tính trong quản với khí HNO3.VD: nước hậu nước ta CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2 tan tốt dễ chảy rửa CO2 + 2NH3→ với nhiều loại trong ,khó bảo (NH2)2CO + Urê (NH2)2CO đất vì môi nước, hàm quản với khí H2O trường trung lượng hậu nước ta Trong đất thì: tính nitơ cao : (NH2)2CO + 46% H2O →(NH4)2CO3 GV: Chiếu hình ảnh cụ thể về một số loại phân đạm và các nhà máy sản xuất phân đạm ure ở Việt Nam. 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_kien_thuc_thuc_te_long_ghep_g.pdf