Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong việc tổ chức các hoạt động học tập bộ môn Ngữ văn THPT hệ GDTX
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong việc tổ chức các hoạt động học tập bộ môn Ngữ văn THPT hệ GDTX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong việc tổ chức các hoạt động học tập bộ môn Ngữ văn THPT hệ GDTX
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN - GDTX HOẰNG HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN THPT HỆ GDTX Người thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2020 THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang 1.Mở đầu 1 1.1. Lí do chọn đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm. 2 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2 2.3. Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong việc tổ chức các hoạt động học tập 3 bộ môn Ngữ văn THPT hệ GDTX 2.3.1. Hoạt động hướng nghiệp 3 2.3.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4 2.3.3. Hoạt động trưng bày sản phẩm học tập 5 2.3.4. Hoạt động trò chơi 6 2.3.5. Hoạt động sân khấu hóa 7 Giáo án thực nghiệm: Ca dao yêu thương, tình nghĩa 9 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với 16 bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. 3. Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 19-20 1.4. Phương pháp nghiên cứu a.Phương pháp nghiên cứu lí luận Áp dụng phương pháp này nhằm mục đích thu thập các thông tin lí luận để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài như: -Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. - Phương pháp khái quát hóa các nhận định. b.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Áp dụng phương pháp này bản thân đã thu thập những thông tin từ thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài như: -Phương pháp điều tra. -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. -Phương pháp khảo nghiệm,thử nghiệm. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận. Trí tuệ hay còn gọi là trí thông minh- một chỉ số có thể đo được một cách khách quan và quy thành một chỉ số đơn gọi là “chỉ số thông minh IQ”. Howard Gardner- giáo sư môn Nhận thức và giáo dục của trường Hobbs, đồng giám đốc của Dự án Zero của Trường Đại học Harvard, Phó giáo sư Thần kinh học của trường Y thuộc Đại học Boston đã từng đề cập đến sự tồn tại của 8 dạng trí tuệ:Trí tuệ logic- toán học; Trí tuệ không gian;Trí tuệ hình thể - động năng(vận động);Trí tuệ tương tác giao tiếp;Trí tuệ nội tâm;Trí tuệ tự nhiên học(thiên nhiên); Trí tuệ ngôn ngữ;Trí tuệ âm nhạc. Lý thuyết của Gardner đã chỉ ra rằng mỗi người trong chúng ta đều tồn tại một vài kiểu thông minh trên, tuy nhiên, sẽ có kiểu thông minh trội hơn trong mỗi người.Bên cạnh đó, Gardner đã cho thấy trong trường học thông thường chỉ đánh giá một học sinh thông qua 2 loại trí thông minh là trí thông minh về ngôn ngữ và trí thông minh về logic/toán học, và điều này là không chính xác. Trường học đã bỏ rơi các em có thiên hướng học tập thông qua âm nhạc, vận động, thị giác, giao tiếpđồng thời lèo lái tất cả mọi học sinh đi theo cùng một con đường và cùng chịu chung một sự đánh giá và phán xét. Nhiều học sinh đã có thể học tập tốt hơn nếu chúng được tiếp thu kiến thức bằng chính thế mạnh của chúng. Mỗi người đều có đủ 8 trí tuệ. Tất nhiên 8 dạng trí tuệ ấy hoạt động phối hợp theo những thể thức duy nhất đối với từng người: người phát triển ở mức độ cao về các trí tuệ, người phát triển ở mức sàng lọc bậc trung, người phát triển ở mức thấp. Đa số chúng ta có thể phát triển mỗi dạng trí tuệ tới một mức độ thích đáng nếu được động viên khuyến khích, hỗ trợ và học hành đầy đủ.Các dạng trí tuệ thường cùng làm việc với nhau theo những thể thức phức tạp. Không có trí tuệ nào tồn tại đơn lẻ, các dạng trí tuệ luôn tương tác với nhau. Ví dụ: để phân tích một bài thơ, học sinh phải đọc tiểu dẫn về tác giả, tác phẩm, đọc văn bản (trí tuệ ngôn ngữ) sau đó cảm nhận (trí tuệ nội tâm), vận dụng (trí tuệ âm nhạc) và viết ra, bày tỏ cho giáo viên hiểu (trí tuệ giao tiếp). 2.2.Thực trạng của việc dạy học môn Ngữ văn trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2 Một buổi học đa trí tuệ cần một giáo viên/chuyên viên/người có tầm ảnh hưởng/người có khả năng diễn thuyết/người nổi tiếng...để nói chuyện, trao đổi với học sinh. Có thể mời một nhà văn để nói chuyện về ngôn ngữ (trí tuệ ngôn ngữ), hãy mời một nhà báo để nói chuyện về thời sự, về gương người tốt việc tốt (trí tuệ logic, trí tuệ nội tâm, trí tuệ không gian), hãy mời một diễn viên để diễn kịch, tấu hài, những chuyên gia tạo mẫu tóc, trang điểm (trí tuệ về ngôn ngữ, hình thể- động năng), hãy mời một ca sĩ để hát (trí tuệ âm nhạc, trí tuệ ngôn ngữ)... Những buổi nói chuyện này rất quan trọng để học sinh nhận diện các dạng trí tuệ của bản thân, xác định loại trí tuệ nào vượt trội, từ đó định hướng nghề nghiệp cho các em: ca sĩ, diễn viên, nhà văn, nhà báo, giáo viên, công nhân,đầu bếp, thiết kế thời trang, tạo mẫu tóc ... Hướng nghiệp của Thầy GĐ Đoàn Đăng Khoa và GS người Hàn Quốc trong thời đại 4.0 2.3.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hiện nay hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong Trung tâm GDNN-GDTX là rất quan trọng. Hoạt động trải nghiệm sáng tạolà một thuật ngữ tuy mới mẻ song không phải là vấn đề xa lạ mà ít nhiều đã có trong thực tiễn giáo dục ở nước ta như các hoạt động: ngoại khoá, trò chơi, hát dân ca, đóng kịch, ngâm thơ...Đây là hoạt động có sự tích hợp các nội dung của nhiều chương trình giáo dục đã và đang được thực hiện trong không ít các trường THPT và Trung tâm GDNN-GDTX. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn là tăng cường khả năng thực hành cho học sinh. Mỗi học sinh bằng kinh nghiệm cá nhân sẽ trải nghiệm các hoạt động từ thực tế để tích lũy vốn sống, tăng khả năng thực hành, rèn kĩ năng sống, nuôi dưỡng tính sáng tạo, ham học hỏi của bản thân và giảm căng thẳng cho học sinh sau những giờ học trên lớp. Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu về cuộc sống xung quanh, tham quan các làng nghề, nơi sản xuất, các di tích danh lam thắng cảnh ở địa phương...mà ở mỗi nơi đó có một dạng trí tuệ được đề cao và ứng dụng: thuyết minh về di tích lịch sử (trí tuệ ngôn ngữ), phân loại các nghề thủ công, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng (trí tuệ logic- toán học), xưởng thủ công (trí tuệ hình thể- động năng), trung tâm tư vấn (trí tuệ giao tiếp), triển lãm tranh (trí tuệ nội tâm), công viên (trí tuệ tự nhiên), nghe nhạc kịch (trí tuệ âm nhạc)... Với hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hình thức và không gian dạy học được đổi mới, mở rộng ra ngoài lớp học; lực lượng tham gia quá trình dạy học 4 Giải pháp phòng chống HIV/AISD Giải pháp phòng chống xâm hại tình học đường dục trẻ em - Trưng bày băng đĩa nhạc, video (trí tuệ âm nhạc, hình thể- động năng) Sản phẩm: phim, kịch, hát, múa - Trưng bày tranh vẽ (trí tuệ không gian, trí tuệ nội tâm) Sơ đồ tư duy tác gia Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi 2.3.4. Hoạt động trò chơi Tạo ra trò chơi trong giờ dạy học Ngữ văn sẽ là bước khởi động, hình thành kiến thức mới hoặc kết thúc bài học một cách hấp dẫn. 6 vai; Ngâm thơ; Hát, múa; Diễn kịch, đóng phim ngắn; Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn; Phóng sự; Lồng tiếng. Diễnca kịch “Tấm Cám” Chuẩn bị cho vở diễn Kịch “Nhưng nó phải bằng hai mày” Kịch “Tam đại con gà” Trong chương trình Ngữ văn THPT hệ GDTX có rất nhiều tác phẩm văn học có thể tổ chức cho học sinh tiến hành sân khấu hóa. STT Bài dạy Lớp Hoạt động sân khấu 1 Chiến thắng Mtao Mxây 10 Đóng kịch (trích sử thi Đăm Săn) 2 Truyện An Dương Vương và Mị 10 Đóng kịch Châu, Trọng Thuỷ 3 Tấm Cám 10 Đóng kịch 4 Tam đại con gà 10 Đóng kịch 5 Nhưng nó phải bằng hai mày 10 Đóng kịch 6 Ca dao than thân, yêu thương, tình 10 Hát dân ca nghĩa/ Ca dao hài hước 7 Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc 10 Đóng kịch diễn nghĩa – La Quán Trung) 8 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn 11 Ca kịch, múa hình tượng Đình Chiểu 9 Hai đứa trẻ- Thạch Lam 11 Phim ngắn 10 Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân 11 Đóng kịch 11 Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ- 11 Đóng kịch Vũ Trọng Phụng) 12 Chí Phèo- Nam Cao 11 Phim ngắn 13 Tình yêu và thù hận (trích Rômêô và 11 Đóng kịch Giuliét củaSếch-xpia) 14 Vội vàng-Xuân Diệu 11 Ngâm thơ 15 Tràng giang- Huy Cận 11 Ngâm thơ 16 Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử 11 Ngâm thơ 8 - Rèn kĩ năng cảm nhận và phân tích một bài ca dao. 3. Thái độ. - Đồng cảm, xót thương với thân phận bất hạnh và những trái ngang trong tình yêu của những người phụ nữ trong xã hội cũ. - Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn và những sáng tác giản dị của họ. - Tình yêu thương đối với con người và các giá trị văn hóa truyền thống. 4. Năng lực. Từ bài học,HS có thể hình thành các năng lực sau: + Năng lực tự học. + Năng lực đọc- hiểu. + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. + Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong bài học. + Năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá. + Năng lực hợp tác trong trao đổi, thảo luận về nội dung bài học. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên. - Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản. Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản. - Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo. - Thiết kế bài học 2. Học sinh. - Đọc sách giáo khoa, Tư liệu về ca dao- dân ca Việt Nam. - Soạn bài C. PHƯƠNG PHÁP GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới * Hoạt động 1- Khởi động GV cho HS xem hình ảnh và nghe một số bài dân ca (mỗi bài một đoạn ngắn) và đặt câu hỏi: Hãy cho biết bài hát thuộc dân ca vùng/miền nào của đất nước Việt Nam? (HS sử dụng trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệ âm thanh, trí tuệ âm nhạc) *Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức. Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV gọi HS đọc Tiểu dẫn (HS vận dụng trí tuệ ngôn I. GIỚI THIỆU CHUNG ngữ) * Khái niệm: Ca dao là lời thơ trữ tình dân Nêu những nét cơ bản về nội gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn dung và nghệ thuật của ca dao? xướng được diễn tả nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người. 1. Về nội dung ca dao Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_thuyet_da_tri_tue_trong_viec.docx