SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên trong dạy và học chủ đề Chí Phèo – Nam Cao theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên trong dạy và học chủ đề Chí Phèo – Nam Cao theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên trong dạy và học chủ đề Chí Phèo – Nam Cao theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh
MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu....................................................................................................2 2. Tên sáng kiến:..................................................................................................4 3. Tác giả sáng kiến: ............................................................................................4 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ..........................................................................5 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ..........................................................................5 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:...........................6 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:........................................................................6 7.1. Về nội dung của sáng kiến: ........................................................................6 PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN...........................................................................7 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG.............42 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến .........................................................60 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): .............................................60 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:............................................61 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và của tổ chức cá nhân ......................................................................................61 10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: .........................................................................................................................61 10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:............................................................................................................62 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu......................................................................................63 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 của năm học là Thực hiện kế hoạch giáo dục trong đó yêu cầu: Xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng tiếp cận định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới, thiết kế lại các tiết học trong sách giáo khoa thành các bài học theo chủ đề (trong mỗi môn học hoặc liên môn), điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa các môn học, hoạt động giáo dục; bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp thay cho những thông tin cũ, lạc hậu; không dạy những nội dung, bài tập trong sách giáo khoa vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; Thực hiện nghiêm túc kế hoạch giáo dục đã xây dựng (kể cả dạy chính khóa và dạy thêm); nghiêm cấm việc dồn nén, cắt xén, dạy trước chương trình. Tháng 11/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc đã ban hành văn bản số 1465/SGDĐT- GDTrH ngày 09/11/2018 về việc tổ chức Hội thảo chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn với mục đích: Thực hiện tốt đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở các nhà trường về các nội dung: xây dựng hệ thống các chuyên đề/chủ đề dạy học, tổ chức soạn giảng theo các hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học; phân tích, đánh giá giờ dạy theo các tiêu chí mới (công văn 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT). Thông qua Hội thảo, CBQL và giáo viên các nhà trường trao đổi, học tập kinh nghiệm trong chỉ đạo tổ chức, thực hiện công tác đổi mới sinh hoạt chuyên môn đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Tháng 7/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc đã ban hành văn bản số 792/SGDĐT-GDTrH ngày 19 tháng 7 năm 2018 về việc tập huấn sinh hoạt tổ, nhóm CM cho giáo viên cấp THPT. Trong tháng 8/2018 (từ 01/8 đến hết ngày 03/8/2018), Sở GD &ĐT Vĩnh Phúc đã tổ chức tập huấn về phương pháp và kĩ thuật tổ chức các hoạt động tự học của học sinh cho giáo viên THPT ở tất cả các bộ môn trên toàn địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc. Trong tháng 09/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc ban hành văn bản số 1210 /SGDĐT-VP ngày 28 tháng 09 năm 2018 về việc Thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2018-2019 trong đó chỉ rõ một trong các nhiệm vụ chủ yếu là Ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung, phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh 3 - E_mail: nguyennukhanhhuong.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Nữ Khánh Hương. - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên - Số điện thoại: 0986652038 . - E_mail: nguyennukhanhhuong.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực: Ngữ văn lớp 11 - Vấn đề sáng kiến giải quyết: * Mục tiêu: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên. Từ đó góp phần nâng cao hơn nữa kết quả học tập bộ môn Ngữ văn lớp 11 nói riêng và nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường nói chung trong giai đoạn hiện nay. * Giải pháp: Ở lớp thực nghiệm: Xây dựng và thực hiện chủ đề Chí Phèo – Nam Cao theo định hướng phát triển năng lực học sinh ngoài sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực như bình thường có: - Áp dụng phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh. - Ứng dụng edmodo.com và bài giảng e-learning “Chí Phèo”. Để đánh giá hiệu quả giải pháp: Xây dựng và thực hiện chủ đề Chí Phèo – Nam Cao theo định hướng phát triển năng lực học sinh chỉ sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực như bình thường ở lớp đối chứng để trả lời câu hỏi: Giải pháp của đề tài có giúp phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên không? Tức là việc áp dụng phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh và ứng dụng edmodo.com và bài giảng e-learning “Chí Phèo” có có giúp phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên không? - Đánh giá thông qua dữ liệu nào? Sử dụng công cụ đo gì? - Kiểm chứng kết quả đánh giá như thế nào? - Đánh giá mức độ ảnh hưởng bằng công cụ gì? 5 PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN A. LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG I. GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 1. Tìm hiểu về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 1.1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó. Tác động hoặc can thiệp đó có thể là việc sử dụng PPDH, sách giáo khoa, phương pháp quản lí, chính sách mới, của giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục. Người nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp. 1.2. Vì sao cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NCKHSPƯD khi được áp dụng đúng cách trong trường học sẽ đem đến rất nhiều lợi ích, bởi vì: 7 6. Phân tích Giáo viên – người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được dữ liệu và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê 7. Kết quả Giáo viên – người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và kiến nghị. 2. Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Trong NCKHSPƯD có nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, cả hai cách tiếp cận nghiên cứu này đều có điểm mạnh và điểm yếu nhưng đều nhấn mạnh việc nhìn lại quá trình của giáo viên về việc dạy và học, năng lực phân tích để đánh giá các hoạt động một cách hệ thống, năng lực truyền đạt kết quả nghiên cứu đến những người ra quyết định hoặc những nhà giáo dục quan tâm tới vấn đề này. II. CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu 1. Tìm hiểu thực trạng Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm thực tế giáo dục ở địa phương như những khó khăn, hạn chế trong dạy và học, quản lý giáo dục làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và học/giáo dục của lớp mình, trường mình, địa phương mình. 2. Tìm các giải pháp thay thế Người nghiên cứu suy nghĩ hoặc tìm giải pháp thay thế cho giải pháp đang sử dụng. Khi tìm các giải pháp thay thế nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo các kinh nghiệm của đồng nghiệp và các tài liệu, bài báo, SKKN, báo cáo NCKHSPƯD có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình. Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạo tìm ra các biện pháp tác động phù hợp, có hiệu quả. 3. Xác định vấn đề nghiên cứu Sau khi tìm được giải pháp tác động ta tiến hành xác định vấn đề nghiên cứu, câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được chứng minh bằng dữ liệu. 9 1. Độ hướng tâm Mode Trung vị ( Median) Giá trị trung bình ( Mean) 2. Độ phân tán Độ lệch chuẩn (SD) Công thức tính các giá trị trong phần mềm Excel: Công thức tính trong phần mềm Excel Mốt = Mode(number 1, number 2...) Trung vị = Median(number 1, number 2,...) Giá trị trung bình = Average(number 1, number 2,...) Độ lệch chuẩn = Stdev(number 1, number 2,...) II>. So sánh dữ liệu So sánh dữ liệu 1. Các nhóm có kết quả khác nhau không? - Phép kiểm chứng t-test (dữ liệu liên tục) - Phép kiểm chứng Khi bình phương (dữ liệu rời rạc) 2. Ảnh hưởng lớn đến mức nào? Đo chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 1. Phép kiểm chứng t-test độc lập Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó: p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên, thông thường hệ số được quy định p≤0,05 Các bước kiểm chứng ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm (thực nghiệm và đối chứng) (Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập) 1. Tính giá trị trung bình của từng nhóm bằng công thức trong phần Excel: = Average (number1, number2,...) 11 Mức độ ảnh hưởng (ES) Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, chúng ta muốn biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay không. Đó chính là độ lớn của chênh lệch giá trị TB. 푖á푡 ị hó 푡hự 푛 h푖ệ ― 푖á푡 ị hó đố푖 hứ푛 푆 ≡ Độ푙ệ h h ẩ푛 hó đố푖 hứ푛 Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn. Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng 1. Tính độ lệch chuẩn theo công thức trong phần mềm Excel: = Stdev(number1, number2) 2. Tính độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) theo công thức: 푛 ì푛ℎ푡ℎự 푛 ℎ푖ệ ― 푛 ì푛ℎđố푖 ℎứ푛 푆 = Độ 푙ệ ℎ ℎ ẩ푛đố푖 ℎứ푛 3. So sánh giá trị của mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen: Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ 4. Kết luận mức độ ảnh hưởng 13
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_nang_luc_giai_quyet_van_de_va_sang_tao_cho_h.docx