SKKN Sử dụng mô hình của một số hình vẽ trong chương Từ trường sách giáo khoa Vật lí cơ bản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập môn Vật lí chủ đề “Từ trường” của học sinh lớp 11A1 trường THPT số 3 Văn Bàn

pdf 30 trang sk11 17/07/2024 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng mô hình của một số hình vẽ trong chương Từ trường sách giáo khoa Vật lí cơ bản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập môn Vật lí chủ đề “Từ trường” của học sinh lớp 11A1 trường THPT số 3 Văn Bàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng mô hình của một số hình vẽ trong chương Từ trường sách giáo khoa Vật lí cơ bản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập môn Vật lí chủ đề “Từ trường” của học sinh lớp 11A1 trường THPT số 3 Văn Bàn

SKKN Sử dụng mô hình của một số hình vẽ trong chương Từ trường sách giáo khoa Vật lí cơ bản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập môn Vật lí chủ đề “Từ trường” của học sinh lớp 11A1 trường THPT số 3 Văn Bàn
 Lương Cao Thắng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai 
 §Ò tµi : 
 SỬ DỤNG MÔ HÌNH CỦA MỘT SỐ HÌNH VẼ TRONG CHƯƠNG TỪ 
TRƯỜNG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ CƠ BẢN LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO 
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ CHỦ ĐỀ “TỪ TRƯỜNG” CỦA HỌC SINH 
LỚP 11A1 TRƯỜNG THPT SỐ 3 VĂN BÀN. 
 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 1 Lương Cao Thắng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai 
mô hình tự làm của một số hình vẽ trong sách giáo khoa. Kết quả cho thấy giải pháp 
thay thế có tác động rõ rệt: Lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng. 
Điểm bài kiểm tra sau khi kết thúc chương Từ trường sách giáo khoa Vật lí cơ bản 
lớp 11 của lớp thực nghiệm 11A1 có giá trị trung bình là 6,5, giá trị trung bình điểm 
bài kiểm tra của lớp đối chứng là 5,5. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p = 0,022 
< 0,05. Có nghĩa là có sự khác lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp 
đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng mô hình của một số hình vẽ 
trong chương Từ trường sách giáo khoa Vật lí cơ bản lớp 11 làm nâng cao kết quả 
học tập môn Vật lí chủ đề Từ trường của học sinh lớp 11A1 trường THPT số 3 Văn 
Bàn. 
 GIỚI THIỆU 
 Theo chương trình sách giáo khoa Vật lí ban cơ bản có rất nhiều các hình vẽ 
và mô hình chủ yếu được thể hiện bằng các tranh ảnh trong sách, các mô hình thể 
hiện các hình vẽ này gần như không có trong danh mục trang thiết bị thí nghiệm cần 
thiết phục vụ cho giảng dạy; điều đó gây khó găn cho việc học tập của học sinh đặc 
biệt là những học sinh có tư duy trìu tượng không tốt. Làm và sử dụng các mô hình 
thể hiện một số hình vẽ trong chương Từ trường sách giáo khoa Vật lí cơ bản lớp 11 
giúp các em học sinh có vật mẫu trực quan, dễ tưởng tượng, dễ hình dung từ đó 
nâng cao việc lĩnh hội kiến thức, sử dụng thành thạo các quy tắc trong các trường 
hợp khác nhau, góp phần bổ xung trang thiết bị và đồ dùng dạy học trong nhà 
trường. 
 Qua thực tiễn giảng dạy ở trường THPT số 3 Văn Bàn, giáo viên chỉ phần lớn 
thực hiện vẽ các mô hình trong sách giáo khoa và những tờ giấy khổ A0, A1, 
A2phục vụ cho giờ dạy. Việc làm các mô hình các mẫu vật trực quan sinh động 
phục vụ cho giảng dạy còn hạn chế. 
 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 3 Lương Cao Thắng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai 
 Bản thân nhiều thầy cô trong trường và các trường THPT trong cả nước cũng 
đã thực hiện và có nhiều đề tài đề cập đến việc làm đồ dùng, trang thiết bị dạy học 
phục vụ cho giảng dạy. 
 Các đề tài trên phần lớn chỉ đề cập đến việc làm các đồ dùng dạy học như thế 
nào và cách làm một số đồ dùng dạy học ở một số đơn vị kiến thức trong chương 
trình vật lí khối THPT. 
 Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc 
đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng các mô hình thay thế các hình 
vẽ trong sách giáo khoa. Qua các mô hình đó học sinh có thể tăng khả năng tư duy 
trìu tượng từ đó có thể vận dụng trong các trường hợp khác nhau, nâng cao kết quả 
học tập. 
Vấn đề nghiên cứu: 
 Việc sử dụng mô hình của một số hình vẽ trong chương “Từ trường” sách 
giáo khoa Vật lí cơ bản lớp 11 có nâng cao kết quả học tập môn Vật lí chủ đề “Từ 
trường” của học sinh lớp 11A1 trường THPT số 3 Văn Bàn không ? 
Giả thuyết nghiên cứu: 
 Sử dụng mô hình của một số hình vẽ trong chương “Từ trường” sách giáo 
khoa Vật lí cơ bản lớp 11 có nâng cao kết quả học tập môn Vật lí chủ đề “Từ 
trường” của học sinh lớp 11A1 trường THPT số 3 Văn Bàn. 
 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 5 Lương Cao Thắng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai 
khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng t-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa 
điểm trung bình của hai nhóm trước khi tác động. 
 Kết quả: 
 Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương 
 Đối chứng Thực nghiệm 
 TBC 5,3 4,9 
 p = 0,350 
 p = 0,350 > 0,05 từ đó rút ra kết luận sự chênh lệch điểm trung bình của hai 
nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương 
đương. 
 Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương đương. 
 Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu 
 Nhóm Kiểm tra Tác động Kiểm tra 
 trước tác sau tác động 
 động 
 Dạy học sử dụng mô hình của 
 một số hình vẽ trong chương 
 “Từ trường” sách giáo khoa Vật 
 lí cơ bản lớp 11 nâng cao kết 
 Thực O1 quả học tập môn Vật lí chủ đề O3 
 nghiệm “Từ trường” của học sinh lớp 
 11A1 trường THPT số 3 Văn 
 Bàn. 
 Dạy học không sử dụng mô hình 
 của một số hình vẽ trong 
 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 7 Lương Cao Thắng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai 
 Bảng 4: Thời gian thực hiện 
 Thứ Môn/Lớp Tiết Tên bài 
 PPCT 
 Thứ 4 Vật lí 38 Từ trường. 
 29/12/2010 11A1 
 Thứ 4 Vật lí 39 Lực từ. Cảm ứng từ. 
 05/01/2011 11A1 
 Thứ 3 Vật lí 40 Từ trường của dòng điện chạy trong 
 11/01/2011 11A1 dây dẫn có hình dạng đặc biệt 
 Thứ 3 Vật lí 42 Lực Lo – ren – xơ 
 18/01/2011 11A1 
IV – ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU 
 Kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra học kì I năm học 2010 – 2011 môn Vật 
lí trường THPT số 3 Văn Bàn do hai giáo viên Nguyễn Luân Lưu không dạy Vật lí 
khối 11 ra đề. 
 Kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra được thiết kế gồm 10 câu hỏi ( 8 câu trắc 
nghiệm, ghép đôi, đúng sai và 2 câu hỏi tự luận). 
 *Tiến trình kiểm tra: 
 Sau khi thực hiện xong các bài học tôi đã tiến hành kiểm tra 1 tiết ( Nội dung 
kiểm tra ở phần phụ lục). Để cho khách quan tôi đã nhờ giáo viên Vật lí không dạy 
khối 11 trong trường chấm bài theo đáp án đã xây dựng. 
 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 9 Lương Cao Thắng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai 
 2. Bàn luận 
 Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình là: 
6,5, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm là điểm trung bình 
là: 5,5 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là: 1,0; Điều đó cho thấy điểm trung 
bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp 
được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. 
 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,6 .Điều 
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. 
 Phép kiểm chứng t-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp 
là p = 0,022 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai 
nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. 
 *Hạn chế: 
 Nghiên cứu này sử dụng mô hình của một số hình vẽ trong chương “Từ 
trường” sách giáo khoa Vật lí cơ bản lớp 11 có nâng cao kết quả học tập môn Vật lí 
chủ đề “Từ trường” của học sinh lớp 11A1 trường THPT số 3 Văn Bàn chỉ có phạm 
vi hẹp trong chương Từ trường. Để có thể ứng dụng rộng dãi kết quả nghiên cứu 
trong các phần kiến thức khác của môn Vật lí đòi hỏi người giáo viên cần phải đầu 
tư nhiều thời, công sức, biết thiết kế bài học cho phù hợp và phải có kinh phí. 
 Đề tài cũng chỉ áp dụng ở những trường có điều kiện khó khăn, mặt bằng học 
sinh còn thấp. 
 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 11 Lương Cao Thắng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học” – Nguyễn Mạnh 
Hùng – Thư viện giáo án điện tử. 
 2. Bài viết: “ Để việc tự làm đồ dùng dạy học trở thành hoạt động sư phạm 
thường xuyên” - Hiếu Nguyễn – Theo GD & ĐT 
 3. “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT ” ( trang 42, 44, 138) – 
Nhà xuất bản giáo dục. 
 4. Sách giáo khoa Vật lí 11 ban cơ bản – Nhà xuất bản giáo dục. 
 5. Sách bài tập Vật lí 11 ban cơ bản – Nhà xuất bản giáo dục. 
 6. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 
 7. Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 11 cơ bản. 
 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 13 Lương Cao Thắng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai 
 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 
- Quan sát tiếp thu Bước 1: Sử dụng nam châm giới thiệu 
 cho học sinh. Biểu diễn khả năng hút 
- Cùng giáo viên tiến hành thí các vật. 
nghiệm quan sát và ghi nhớ. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm phân 
 biệt các cực của nam châm và kí hiệu 
 của nó. 
- Rút ra kết luận về sự tương tác: 
 Sử dung kim nam châm như 1 la bàn để 
+ Hai cực cùng tên đẩy nhau. chỉ ra các cực của nó. 
+ Hai cực khác tên hút nhau. 
 Bước 3: Làm thí nghiệm chứng tỏ sự 
 tương tác giữa các nam châm. 
 * Kết luận: Khẳng định nam châm có 
 từ tính. 
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ tính của dây dẫn có dòng điện 
- Mục tiêu: 
 Khẳng định dòng điện có từ tính 
- Thời gian: 
- Cách tiến hành: 
 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 
- Tiếp thu và ghi nhớ. Bước 1: Khẳng định dòng điện có từ 
- Tìm hiểu SGK. tính như nam châm. 
- Rút ra kết luận tổng hợp kiến thức. Bước 2: Tìm hiểu tương tác của dòng 
- Nhận thức vấn đề. điện. 
 Bước 3: Kiểm tra việc tìm hiểu kiến 
 thức. 
 Qua tìm hiệu rút ra kết luận về tương 
 tác của dòng điện. 
 * Kết luận: Khẳng định sự tồn tại của 
 từ trường ở nam châm và dòng điện. 
 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường. 
- Mục tiêu: 
 + Định nghĩa từ trường, nêu quy ước về hướng của từ trường tại 1 điểm. 
 + Phát hiện được sự tồn tại của từ trường trong trường hợp thông thường. 
- Thời gian: 
 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 15 

File đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_mo_hinh_cua_mot_so_hinh_ve_trong_chuong_tu_truo.pdf